Bài Múa Việt Nam Trong Tôi Là

Bài Múa Việt Nam Trong Tôi Là

Tự hào được thực hiện bằng ♥ ở Ba Lan

Tự hào được thực hiện bằng ♥ ở Ba Lan

II. 3 điều đặc biệt về múa lân sư rồng:

1. Phong tục xông đất - trả lộc đầu năm:

Đoàn lân sư rồng đánh trống vang xóm và nhà nào có treo thưởng thì đội lân sẽ đến múa chúc vui, tiền thưởng thường treo trên cao, có khi buộc trên cành tre cao, đội lân sẽ đôn người lên cho lân há miệng ngoạm lấy (có khi làm thang là một cột thép dựng đứng để lân leo). Thường phần thưởng càng lớn thì treo càng cao, đội lân càng có nghề càng thích phần thưởng treo cao, xem như một thách thức các đội lân khác, đồng thời qua đó chứng tỏ tài nghệ của đội để thu hút các gia chủ khác. Nhưng trong nhà có người già thì phần thưởng lại được treo thấp dù có giá trị cao, chắc tránh cho lân gặp phải nguy hiểm xem như gia chủ để phước. Ông địa phải vào nhà vái chào người già, gia chủ, sau đến giỡn chơi hoặc làm hề cho trẻ em vui, nếu gia chủ tỏ ý muốn mời thì đoàn lân sẽ vào, sau khi lân ngậm được tiền, lân gục gặc đầu cảm tạ thì ông địa lại vái chào cảm ơn gia chủ trước khi đoàn lân qua nhà khác. Âm thanh và vũ đạo là 2 yếu tố chính quyết định tạo nên sự thành công của một tiết mục biểu diễn của đội múa lân. Với sự đầu tư hoành tráng về các thiết bị đạo cụ như trống, chiên, xẻng, cau liễn và hơn hết nữa qua sự điêu luyện bàn tay của những nhạc công chuyên nghiệp, đảm bảo mang đến cho người xem những màn múa sống động nhất, hấp dẫn nhất.

Đẳng cấp lân được thể hiện thông qua màu sắc của râu: Râu đen, râu mè (vừa đen vừa bạc) và râu bạc; đó là quy tắc bất thành văn, bất di bất dịch trong nghề. Lân râu đen là đoàn lân mới thành lập hoặc hoạt động dưới 10 năm, khi gặp lân râu mè (đoàn lân được thành lập trên 15 năm) và lân râu bạc (đoàn lân có tuổi đời trên 30 năm) phải cúi chào và nhường đường. Đối với những con lân râu đen ngổ ngáo, gặp lân râu mè hay râu bạc, sau tiếng cheng và trống chào mà không tránh đường, chỉ cần lân râu mè hay râu bạc đá râu nhắc nhở, chưa phải đến độ "chạm đầu lân", lân râu đen ngay lập tức hiểu phận hậu bối của mình. Bởi đơn giản, lân râu mè và râu bạc thường được điều khiển bởi các cao thủ tiền bối, dày dạn kinh nghiệm.

3. Ý nghĩa màu sắc lân sư rồng:

a) Điển tích "Đoàn viên kết nghĩa" : Để có những điệu múa đẹp mắt, các võ sinh phải chuyên tâm khổ luyện mới đạt được tuyệt kỹ công phu trong nghệ thuật trình diễn, khiến cho những con lân, sư trở nên sống động và biểu đạt trọn vẹn 10 cung bậc cảm xúc, tính cách, thần thái: Hỉ - nộ - ái - ố - động - tĩnh - kinh - nghi - thụy - tỉnh. Đây là đặc trưng riêng của nghệ thuật múa Lân - Sư - Rồng của Việt Nam so với các quốc gia khác.

Sự biểu cảm mạnh mẽ để chắp nối những cung bậc cảm xúc lại với nhau thành một câu chuyện nhằm thể hiện sự khát khao vươn lên, tinh thần cầu tiến của dân tộc Việt Nam. Lân được chia theo nhiều cấp bậc, được thể hiện qua các màu sắc: Trắng, đỏ và đen. Ba đầu lân thường múa chung với nhau, tượng trưng cho “Ðào viên kết nghĩa” là Lân mặt đỏ, râu đen (Quan Vân Trường), Lân mặt vàng, râu trắng (Lưu Bị) và Lân mặt đen, râu đen (Trương Phi)

b) Ý nghĩa màu sắc của thiên long: hình ảnh rồng được biểu thị cho loài vật huyền thoại có sức mạnh phi trường và may mắn thiêng liêng. Rồng có rất nhiều màu sắc như đỏ, xanh, vàng, bạc …..với mỗi ý nghĩa khác nhau.

Rồng màu đỏ  thể hiện sức mạnh cho sự may mắn.

Rồng màu vàng và bạc sẽ đem lại sức mạnh cho sự lợi lộc ; vàng bạc sung túc, kim ngọc mãn đường

Rồng xanh lại thể hiện sức mạnh cho sự hoà bình, thanh bình hoà loan lạc.

III. Múa trống hội - Trống hội khai mạc:

Trống hội là tiết mục đặc biệt, mang đến không khí rộn rã, chào mừng. Theo quan niệm truyền thống Á Đông, Lân sư Rồng, Trống hội mang ý nghĩa Đại cát – Đại lợi, mang đến tốt lành, suôn sẻ, thuận hòa. Vậy nên, các tiết mục biểu diễn Lân sư Rồng và Trống hội được rất nhiều các đơn vị lựa chọn cho nhiều sự kiện của mình, như: sử dụng Lân sư Rồng và Trống hội biểu diễn đón khách, biểu diễn phục vụ Lễ khai trương, động thổ, khánh thành, ra mắt sản phẩm mới… Ngoài ra, Lân sư Rồng và Trống hội còn rất được yêu thích trong các dịp Lễ hội, Carnaval, Tết Trung Thu, Tết cổ truyền…Trống là 1 loại hình nhạc cụ ko thể thiếu của LSR, trống thường đánh chung với cồng, chiêng. Âm thanh trống phát ra tiếng lùng đùng tượng trưng cho tiếng pháo nổ, lẻng xẻng như tiếng đồng tiền rơi điều là những âm thanh báo tin tốt lành. Chính vì thế người ta thường chọn trống hội để bắt đầu 1 nghi lễ hoặc khai mạc chương trình.

Rồng là một loài vật xuất hiện trong Thần Thoại phương Đông và phương Tây. Trong cà phương Đông lẫn phương Tây, hình ảnh rồng điều được biểu thị cho loài vật huyền thoại có sức mạnh phi trường và may mắn thiêng liêng. Chính vì thế tiết mục múa rồng cũng không thể thiếu trong bộ môn nghệ thuật này. Rồng có thể tụ sau khách hàng chụp hình lưu niệm vào lúc cắt băng, xúc cát, và trưng bày trước cổng chào…

"Độc chiếm ngao đầu" - Một con lân biểu diễn, thể hiện tài tả xung hữu đột, tiến thoái nhịp nhàng, bộ pháp hùng dũng, nhảy cao, trèo giỏi, tượng trưng cho cái uy, cái dũng của một mãnh tướng, một hảo hán, một vị anh hùng.

"Song hỉ" - Hai con lân cùng biểu diễn, thể hiện niềm hân hoan khoan khoái, tâm đầu ý hợp như loan với phụng, như vợ với chồng, như đất trời và âm dương tương hợp.

"Tam Tinh" - Ba con lân hợp múa với ba màu vàng, đỏ, đen, thể hiện những điều cầu nguyện của mọi người đạt được điều lành, ba điều tốt là Phúc, Lộc, Thọ.

"Tam Anh" - Ba con lân cùng múa, diễn tả Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi vừa hùng dũng, vừa có chí lớn, vừa thương yêu, gắn bó với nhau hơn cả anh em ruột thịt cho đến chết.

"Tứ Quý hưng long" - Bốn con lân cùng múa, gồm bốn đầu lân trắng, vàng, đỏ, đen (hoặc xanh), tượng trưng cho bốn mùa, bốn phương, bốn hiện tượng trong trời đất, diễn tả sự sung mãn, trường thọ, mạnh khỏe và hạnh phúc.

3) Lân Du Hành: mang ý nghĩa biểu trưng hạnh phúc, may mắn, phát đạt và thành công nên tiết mục lân du hành (lân xông đất) luôn được các công ty và các doanh nghiệp trong các chương trình sự kiện khánh thành, sự kiện khai trương, lễ kỷ niệm thành lập,… quan tâm.

4. Cao không hái lộc:  Theo một số bậc tiền bối trong nghề, tiết mục này xuất xứ từ Việt Nam, hiện đã được phát triển ở Trung Quốc và Thái Lan. Cột chính là thân tre biểu tượng cho phẩm chất của con người Việt Nam: Đoàn kết, thủy chung, thanh cao, bất khuất. Điều đặc biệt khi biểu diễn lân leo cột, đội của Trung Quốc và Thái Lan chỉ leo lên để hái lộc, còn Việt Nam vừa leo hái lộc vừa biểu diễn những động tác điêu luyện ngay trên cột. Đây là một trong những nét đặc sắc của nghệ thuật Lân - Sư - Rồng Việt Nam. Từ đó, "Cao không hái lộc" trở thành tiết mục được yêu thích ở nhiều nước Á Đông và thường được các đoàn Lân - Sư - Rồng có tiếng biểu diễn.

5. Lân Lên Mai Hoa Thung: Nói về những tuyệt kỹ trong nghệ thuật múa Lân - Sư - Rồng phải kể đến màn trình diễn Mai Hoa Thung. đây là biểu diễn kết hợp giữa hai người (người múa đầu và người múa đuôi). Mai Hoa Thung là màn trình diễn đặc trưng của lân - sư, đòi hỏi người biểu diễn phải có võ để điều khiển những cử động linh hoạt, mạo hiểm trên các thanh cột.

Khu vực OCE hỗ trợ khách hàng không chỉ cung cấp ở TP. Hồ Chí Mình mà còn các tỉnh lân cận như : Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu, Long An, Cần Thơ, v..v.

Vì vậy hãy tin tưởng OCE sẽ đem đến cho bạn sự hài lòng nhất.

Hãy liên hệ chúng tôi ngay bạn nhé

OCE Sáng Tạo - Nhiệt Huyết - Tiết Kiệm - Chất Lượng !!!