Khi bạn mang thai, tử cung sẽ hình thành một chiếc túi và tạo ra nước ối. Chất lỏng này hoạt động để bảo vệ em bé trong khoảng thai kỳ. Người mẹ có thể bị thiếu nước ối, dư ối hay đa ối, từ đó gây nên nhiều vấn đề sức khỏe cho cả bé và mẹ. Và dư ối là tình trạng cực kỳ nguy hiểm đến tính mạng bà bầu và nguy hại cho thai nhi. Vậy dư ối là gì, khi bị dư ối thì nên làm gì để có thể cân bằng lại?
Khi bạn mang thai, tử cung sẽ hình thành một chiếc túi và tạo ra nước ối. Chất lỏng này hoạt động để bảo vệ em bé trong khoảng thai kỳ. Người mẹ có thể bị thiếu nước ối, dư ối hay đa ối, từ đó gây nên nhiều vấn đề sức khỏe cho cả bé và mẹ. Và dư ối là tình trạng cực kỳ nguy hiểm đến tính mạng bà bầu và nguy hại cho thai nhi. Vậy dư ối là gì, khi bị dư ối thì nên làm gì để có thể cân bằng lại?
Đa phần các trường hợp mang bầu bị dư ối đều có các dấu hiệu tương đối nhẹ và sinh ra các bé khoẻ mạnh. Vì thế, khi được chẩn đoán bị dư ối, các bà bầu nên bình tĩnh, đừng quá lo lắng, hoang mang, hãy thực hiện theo đúng hướng dẫn của bác sĩ. Dưới đây là một số lưu ý khi mẹ bầu gặp phải hiện tượng dư ối, cụ thể:
Hy vọng bài viết trên đã giúp các mẹ bầu trả lời được câu hỏi dư ối có sao không. Dư ối là một tình trạng khá nguy hiểm với bà bầu nhưng hiếm gặp. Do vậy, các mẹ bầu nên đi khám định kỳ thai kỳ và tuân thủ các hướng dẫn của bác sĩ để có một thai kỳ khỏe mạnh và an toàn.
Xem thêm: Cạn ối có đẻ thường được không? Hiểu đúng về tình trạng cạn ối khi sinh
Người mẹ thường bị dư ối ở tuần thứ 30. Bên cạnh đó vẫn có một số thai phụ vẫn bị tình trạng này ở tuần thứ 20 của thai kỳ. Để cải thiện tình trạng này, bạn cần lưu ý đến chế độ nghỉ ngơi cũng như thực phẩm làm giảm nước ối cho bà bầu bị dư ối.
Mặc dù bị dư nước ối thì các mẹ vẫn phải cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho thai nhi được phát triển tốt.
Trong thực đơn hàng ngày mẹ bầu dư ối không thể bỏ qua những thực phẩm chứa khoáng chất như canxi, DHA, magie, sắt,...
Tăng cường thực phẩm làm giảm nước ối như thịt bò, thịt gà, cá, heo, thịt trâu,... Các loại thịt này cung cấp protein và sắt giúp thai nhi và mẹ bầu khỏe mạnh. Ngoài mẹ chất đạm cũng có thể cung cấp qua rau củ quả như măng tây, chuối, ngô bắp, măng cụt, súp lơ xanh,...
Các loại thực phẩm làm giảm nước ối mà mẹ bầu nên ăn
Bên cạnh đó các loại hải sản như mực, tôm, cua giúp tăng canxi. Tuy nhiên bạn nhớ chọn thực phẩm tươi sống. Không nên dùng sản phẩm đông lạnh và hạn chế các gia vị muối cho món ăn.
Đừng bỏ qua chất béo tốt và tinh bột trong chế độ ăn nhé. Mỗi ngày mẹ bầu cần bổ sung 1-2 chén cơm trong mỗi bữa ăn. Hoặc có thể thay thế bằng bún, phở, khoai lang, ngũ cốc,... Còn dầu ô liu, đậu phộng, trái bơ, cá hồi, dầu hạt lạnh,... sẽ cung cấp chất béo tốt cho sức khỏe của bạn.
Đối với các mẹ bầu bị dư ối thì không nên sử dụng các loại trái cây chứa quá nhiều nước như cam, dưa, dứa,... Vì nếu ăn thêm các loại này sẽ tạo thêm nước ối trong tử cung. Ngoài ra cũng hạn chế các loại rau cải, đặc biệt là khi chế biến thành canh.
Bên cạnh đó gia vị nêm món ăn cho mẹ bầu cũng nên được chú ý. Tránh các món ăn mặn, giảm lượng muối trong khi nấu. Không nên cho các mẹ ăn đồ đã chế biến sẵn hay đồ đông lạnh. Ngoài các lưu ý trên mẹ bầu bị tình trạng này cũng không nên uống quá nhiều nước. Nên uống khoảng 2-2.5 lít mỗi ngày.
Mẹ bầu bị dư ối thì không nên sử dụng các loại trái cây chứa quá nhiều nước
Đầu tiên khi bạn cảm thấy có một trong những dấu hiệu của việc dư nước ối thì hãy đến bác sĩ ngay. Để có thể khám và đưa ra hướng giải quyết tuỳ vào mức độ nặng nhẹ. Nếu bạn bị dư ối nhẹ, thì bác sĩ sẽ kê thuốc lợi tiểu. Uống thuốc này với mục đích để thải bớt lượng nước ối ra ngoài.
Một vài trường hợp hiện tượng dư ối xảy ra khi lượng đường trong máu quá cao, thì bạn cần giảm lượng đường nạp vào cơ thể. Ngoài ra, thai phụ cũng có thể uống nước râu ngô. Nước này sẽ giúp thanh nhiệt, giải độc và lợi tiểu cho bà bầu dư ối.
Chế độ ăn uống cũng rất quan trọng trong việc kiểm soát lượng nước ối, nếu được chẩn đoán dư ối khi mang thai dù tình trạng có nhẹ hay nặng cũng cần phải quan tâm đến dinh dưỡng và thói quen sinh hoạt, một số nhóm thực phẩm cần được bổ sung xuyên suốt thai kỳ:
Trường hợp lượng nước ối quá cao trong cơ thể. Bác sĩ sẽ phải theo dõi kỹ, nếu lượng nước ối này tăng quá cao và quá nhanh thì bạn có thể phải làm phẫu thuật. Làm biện pháp chọc ối để rút bớt lượng nước ối bao quanh thai nhi của bạn.
Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn đọc giải đáp được thắc mắc "bà bầu dư ối nên kiêng gì?" một cách chi tiết và khoa học. Bằng cách hạn chế các loại thực phẩm chứa nhiều nước, muối và đường, kết hợp với việc bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, mẹ bầu có thể cải thiện tình trạng dư ối và bảo vệ sức khỏe cho cả mẹ và bé. Ngoài việc điều chỉnh chế độ ăn uống, mẹ bầu cũng nên tuân thủ các chỉ định của bác sĩ, thường xuyên đi khám thai để kiểm soát tình hình.
Dư ối là một hiện tượng hiếm gặp ở thai kỳ. Tuy nhiên nếu gặp phải hiện tượng này có thể xuất hiện một số nguy cơ ảnh hưởng xấu đến mẹ và bé. Với thắc mắc vấn đề dư ối có sao không? Hãy cùng Nhà thuốc Long Châu tìm hiểu về vấn đề này thông qua bài viết dưới đây nhé!
Nước ối là một loại chất lỏng màu vàng, trong suốt, bao quanh thai nhi, được hình thành trong vòng 12 ngày sau khi thụ thai trong túi ối. Có thể nói rằng, nước ối đóng một vai trò quan trọng cho sự phát triển một cách khỏe mạnh của thai nhi. Cụ thể:
Thông thường, khi bà bầu bắt đầu bước vào giai đoạn của tam cá nguyệt thứ ba thì lượng nước ối cũng sẽ tăng dần. Từ tuần thứ 34 đến tuần thứ 36 là giai đoạn lượng nước ối trong bụng mẹ lên cao nhất khoảng 1 lít. Tuy nhiên sau giai đoạn này, lượng dịch nước ối sẽ có xu hướng giảm dần.
Dư ối hay đa ối có tên tiếng Anh là Polyhydramnios. Đây là một hiện tượng liên quan đến sự tích tụ dư thừa nước ối trong tử cung. Dư ối cũng là một hiện tượng cảnh báo nguy cơ sinh non trong quá trình mang thai. Nguyên nhân dẫn đến dư ôi gồm có:
Một trong những nguyên nhân thường gặp dẫn đến dư ối đó là bị tiểu đường thai kỳ trước hoặc trong quá trình thai kỳ. Bên cạnh đó, việc xuất hiện kháng thể kháng Rh và các bệnh tán huyết thứ phát do kháng thể bất thường, có thể dẫn đến hiện tượng thiếu máu trầm trọng ở thai nhi hoặc bị phù thai nhi. Điều này cũng góp phần vào hiện tượng dư ối. Ngoài ra, tình trạng loạn dưỡng tăng trương lực cơ cũng gây ra hiện tượng này nhưng ít gặp.
Nếu xuất hiện u mạch mạch máu đệm có thể gây ra suy tim ở bé, hoặc xuất hiện các bệnh lý về viêm nội mạc tử cung, bị tổn thương bánh rau điển hình là bệnh giang mai thì có nguy cơ cao dẫn đến hiện tượng dư ối.
Để chẩn đoán tình trạng dư ối có sao không, bác sĩ sẽ tiến hành siêu âm và ước lượng thể tích nước ối (AFI) của mẹ bầu trong tử cung để đánh giá kết quả so với mức độ thông thường.
Trên thực tế, để duy trì sự cân bằng động giữa sản xuất và hấp thụ nước ối thì thai nhi cũng đóng một vai trò khá quan trọng. Bởi vì, thận của bé sẽ sản xuất ra nước ối, thông qua quá trình bài tiết nước tiểu của thai nhi đẻ chạy vào tử cung của mẹ. Tiếp đó, bằng cách chuyển động thở thai nhi sẽ nuốt và tái hấp thu chất lỏng. Việc nuốt chất lỏng của thai nhi có tác dụng làm cân bằng lượng nước ối từ trong bụng mẹ. Nhưng nếu sự cân bằng này xảy ra vấn đề thì sẽ xuất hiện quá nhiều nước ối trong tử cung của mẹ và dẫn đến hiện tượng dư ối.
Vậy mẹ bầu dư ối có sao không? Theo nghiên cứu, hiện tượng dư ối có thể làm gia tăng một số nguy cơ biến chứng của mang thai, gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Các biến chứng bao gồm:
Ngoài ra, dư ối có thể gây ra một số biến chứng không mong muốn cho bé, cụ thể: