Sau một năm đi vào thực thi trong bối cảnh tác động bất lợi của đại dịch Covid-19, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đã mang lại kết quả tích cực cho thương mại và đầu tư song phương, đồng thời tiếp tục được kỳ vọng là động lực mạnh mẽ thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam-EU trong thời gian tới.
Sau một năm đi vào thực thi trong bối cảnh tác động bất lợi của đại dịch Covid-19, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đã mang lại kết quả tích cực cho thương mại và đầu tư song phương, đồng thời tiếp tục được kỳ vọng là động lực mạnh mẽ thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam-EU trong thời gian tới.
C/O là chữ viết tắt của Certificate of Origin, là giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa do cơ quan có thẩm quyền tại nước xuất khẩu cấp, để chứng nhận xuất xứ của sản phẩm rõ ràng, hợp pháp về thuế quan và các quy định khác của pháp luật
C/O này không được hưởng ưu đãi thuế xuất nhập khẩu
2. Các nước ASEAN(tham khảo C/O form D)
2. Các nước ASEAN(tham khảo C/O form D)
2. Các nước ASEAN(tham khảo C/O form D)
2.Các nước ASEAN (tham khảo C/O form D)
1.27 nước thành viên EU( tham khảo tại đây)
Gồm 43 nước thành viên (tham khảo tại đây)
Hiệp định thương mại song phương trong tiếng Anh là Bilateral Trade Agreements.
Là hiệp định thương mại giữa hai quốc gia, trong đó nêu ra những điều kiện để tiến hành các hoạt động thương mại.
Hiệp định thương mại đa phương trong tiếng Anh là Multilateral Trade Agreements.
Là hiệp định do nhiều quốc gia kí kết về các lĩnh vực hoạt động thương mại mà các thành viên cùng có nghĩa vụ thực hiện.
Hiệp định thương mại song phương
Nếu cả hai bên kí kết đều là thành viên của WTO, thì hiệp định thương mại song phương thường hướng tới một chương trình tạo quan hệ thương mại và xúc tiến thương mại thuận lợi hơn so với những qui định thuộc WTO.
Nếu một bên không phải là thành viên của WTO, hiệp định thương mại song phương hướng tới những qui định của WTO, theo đó thỏa thuận các biện pháp cho dòng thương mại được lưu thông thuận lợi và giải quyết các vấn đề được nhanh chóng.
Quá trình thực hiện hiệp định thương mại song phương thường có kiểm điểm định kì sự phát triển của thương mại ở cấp bộ trưởng hoặc ở cấp chuyên viên.
Thông thường, hiệp đinh thương mại đa phương có nhiều thành viên đại diện cho các quốc gia tham gia buôn bán ở các mức nhỏ, trung bình và lớn.
Quy chế thành viên trong hiệp định này là rộng, nhưng muốn gia nhập thường phải thể hiện được chế độ thương mại của họ phù hợp với mục tiêu của hiệp định và các điều kiện thâm nhập thị trường của họ gần giống như điều kiện của các thành viên khác; nếu chưa phù hợp, cần thiết phải có sự điều chỉnh theo yêu cầu của từng hiệp định.
Mục tiêu: Hiệp định thương mại đa phương nhằm mở rộng và tự do hóa thương mại trong các điều kiện không phân biệt đối xử , công khai và minh bạch , được qui định trong các quyền và nghĩa vụ. Thực hiện các quyền và nghĩa vụ, tất cả các bên sẽ có cơ hội nâng cao phúc lợi thông qua các quan hệ thương mại.
Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch - GATT là hiệp định thương mại đa phương đầu tiên có hiệu lực từ năm 1948.
Ngày 1 tháng 1 năm 1995, Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO ra đời thay thế cho GATT, theo đó các thành viên WTO kí hiệp định thương mại đa phương với 4 lĩnh vực điều chỉnh quan hệ kinh tế thương mại giữa các thành viên, đó là:
- Hiệp định thương mại hàng hóa (GATT): Hiệp định về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa vật chất như nguyên liệu thô, bán thành phẩm và thành phẩm, trong đó các bên kí kết hiệp định thống nhất các nguyên tắc thực hiện trong quan hệ buôn bán.
- Hiệp định Thương mại dịch vụ (GATS): Hiệp định về cung cấp dịch vụ theo các điều kiện thương mại cho đối tác thông qua thương mại xuyên biên giới hay thông qua hiện diện thương mại.
- Hiệp định về Quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại (TRIPs). Hiệp định này nhằm giải quyết căng thẳng gia tăng trong thương mại quốc tế nảy sinh từ những tiêu chuẩn khác nhau để bảo hộ và thực hiện quyền sở hữu trí tuệ.
- Hiệp định về Các biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại (TRIMs). Hiệp định này đề cập đến những yêu cầu đối với nhà đầu tư nước ngoài ở những biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại như: hàm lượng nội địa, cân đối thương mại, cân đối ngoại hối, tiêu thụ trong nước, yêu cầu sản xuất, tỉ lệ nhập khẩu, chuyển giao công nghệ, chuyển lợi nhuận, tỉ lệ góp vốn...
(Tài liệu tham khảo: Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính)
→ Cách kiểm tra C/O điện tử của các nước.
→ Cách kê khai C/O form EUR1.UK theo hiệp định UKVFTA.
Việc chứng minh xuất xứ hàng hóa ngày càng được doanh nghiệp Việt Nam quan tâm và giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) giữ vai trò như chiếc “chìa khóa vàng” giúp doanh nghiệp mở rộng cánh cửa xuất khẩu. Đặc biệt là giúp hàng hóa tận dụng được các ưu đãi thuế quan theo các thỏa thuận thương mại trong FTA mà hai nước ký kết.
FTA (Free Trade Area) Là Hiệp định thương mại tự do, đây là một thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều thành viên nhằm loại cắt bỏ thuế quan đối với một hoặc một số mặt hàng nào đó nhằm tạo thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ và đầu tư giữa các thành viên.
Trên đây là các hiệp định thương mại tự do (FTA) và mẫu C/O ưu đãi hiện đã được ký kết, có hiệu lực và sử dụng tại Việt Nam mà Công ty TNHH Giao nhận Quốc Tế Rồng Biển muốn gửi tới quý khách hàng. Với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành dịch vụ thủ tục Hải quan Công ty TNHH Giao nhận Quốc tế Rồng Biển. Công ty chúng tôi sẽ hỗ trợ khách hàng những thủ tục liên quan đến C/O cũng như những vấn đề thủ tục Hải quan khác. Để tránh sai sót, phát sinh nhiều chi phí, giải quyết thủ tục một cách chính xác giúp đơn hàng của khách hàng được xuất, nhập khẩu một cách nhanh chóng. Có thể tham khảo thêm về dịch vụ của công ty chúng tôi tại đây nhé!
Hoặc liên hệ Mr. Long 090 262 0898, để tránh phát sinh các chi phí không cần thiết (phí chạy điện, lưu cont, thuế, hàng buộc trả về) và để đơn hàng an toàn nhé.
Nguồn: Công ty TNHH Giao Nhận Quốc Tế Rồng Biển.
Tính tới tháng 08/2022, Việt Nam đã tham gia 15 Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết, có hiệu lực và 2 hiệp định đang đàm phán. Các FTA góp phần tích cực mở rộng cánh cửa thị trường hàng hóa xuất khẩu của thị trường Việt Nam sang các nước.