là trung tâm mỹ thuật hiện đại của Việt Nam. 1960: với sự can thiệp sâu hơn của mĩ, lối sống thực dụng lan tràn, nghệ thuật lúc này mang tính chất thương mại các họa sỹ không chú trọng vẽ. Giữa 1960: nghệ thuật đã có phần ổn định, tỉnh ngộ hơn thúc đẩy ý thức cội nguồn 1966: các Họa sỹ trẻ thành lập “Hội họa sỹ trẻ VN”, phản ánh nghệ thuật với tình cảm của riêng mình àm cho chính quyền sài gòn phải khiếp sợ và khủng bố điên cuồng. tuy nhiên phong trào MT vẫn phát triển, một số họa sỹ vừa cầm súngvừa cầm bút: Cổ Tấn Long Châu, Nguyễn Văn Kính… * Nhớ một chiều Tây Bắc * Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung Nam Bắc… - Ngoài các chất liệu: sơn mà. Sơn dầu,…đăc biệt là thể loại kí họa bản trừơng ca hào hùng: Huỳnh Phương Đông, Cổ Tấn Long Châu,.. 5/1975: tổ chức cuộc triển lãm mừng chiến thắng của dân tộc: 800 tranh cổ động Miền Bắc là giai đoạn mà đất nước ta vừa thoát khỏi sự đô hộ của thực dân Pháp và bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội, đấu tranh chống lại đế quốc Mỹ nhảy vào xâm chiếm vì thế tác phẩm thời kì này tập trung miêu tả hiện thực chiến đấu sản xuất của quân dân cả nước để động viên mọi người vượt lên mọi thử thách của chiến tranh, xây dựng đất nước. " Giặc đốt làng tôi " (Nguyễn Sáng), " Một buổi cày " (Lưu Công Nhân), " Hành quân trong rừng " (Nguyễn Khang), " Giờ học tập " (Nguyễn Sáng) ... Giặc đốt làng tôi - Nguyễn Sáng Nhìn chung, nền mỹ thuật Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ tuy gặp nhiều khó khăn,thiếu thốn nhưng mỹ thuật Việt Nam có được sự hài hòa, hòa nhập giữa các họa sỹ vùng chiến khu với họa sỹ vùng mới giải phóng để đưa nền mỹ thuật cả nước trở về một khối + Từ 1975 đến nay: 16 Từ năm 1975 đã hội tụ thành một dòng chảy lớn mà thành tựu đã được ghi nhận bằng vô số những cuộc triển lãm lớn của cá nhân, của nhóm... và nhất là triển lãm mỹ thuật toàn quốc mở đều đặn năm năm một lần, điều này chứng tỏ rằng khuynh hướng con đường phát triển của nền mỹ thuật Việt Nam khi đất nước thống nhất đã được quan tâm hơn, chú trọng hơn rất nhiều, mở ra một hướng đi lên mạnh mẽ của nền mỹ thuật. Đến đây mỹ thuật đã có dấu hiệu của sự chuyển mình từ một nền mỹ thuật gắn bó với chiến tranh đang bước sang phản ánh cuộc sống hoà bình xây dựng xã hội chủ nghĩa. Với sự hoà nhập thực sự của nghệ sỹ hai miền Nam - Bắc đã góp phần làm cho mỹ thuật Việt Nam có sự phát triển hẳn lên, có sự tìm tòi là dấu hiệu của việc đổi mới nghệ thuật, báo hiệu trước cho sự đổi mới của xã hội một xã hội văn minh - giàu mạnh. Sau đại hội Đảng thứ 6 (1986) khẳng định đổi mới chiến lược cách mạng mở cửa đất nước, làm bạn với các nước, chuyển dần sang kinh tế thị trường, mọi người, mọi ngành phải " tự cởi trói " thì mỹ thuật cũng cuốn vào dòng chảy ấy với sự nỗ lực của cả thế giới, của từng người. Bước sang thập kỷ 90, công cuộc đổi mới, mở cửa đã có kết quả rõ rệt, đất nước khởi sắc hẳn lên, nhờ đó mỹ thuật cũng đạt được những thành tựu rực rỡ. Hội họa có những ưu thế thuận lợi về cách hoạt động và thu hút được nhiều hướng đi vào đời sống, điêu khắc, kiến trúc có nhiều công trình quy mô lớn. Không chỉ ở tầm mức mỹ thuật cao phục vụ như cầu cảm thụ tinh thần mà mỹ thuật dân dụng với tính chất phục vụ nhu cầu sinh hoạt, giải trí của quần chúng nhân dân cũng trở nên ngày càng phổ biến. Sau sự phát triển huy hoàng là sự ngưng trệ của nền mỹ thuật. Mặc dù mỹ thuật Việt Nam vẫn phát triển các loại hình mỹ thuật truyền thống như hội họa, điêu khắc, kiến trúc, đồ họa, mỹ thuật ứng dụng ... và có sự du nhập phát triển của thêm nhiều loại hình mỹ thuật hiện đại như sắp đặt, pop art, body art ... nhưng nhìn chung thì đây là sự phát triển về quy mô, số lượng chứ chất lượng thì rất thiếu. Tuy nhiên ta không thể phủ nhận rằng mỹ thuật Việt Nam đang cố gắng để vượt qua những thách thức khó khăn, hoàn thiện mình để không chỉ phục vụ nhu cầu giải trí, thưởng thức tinh thần mà còn làm đẹp cho xã hội, là biểu hiện cho trình độ văn hoá - văn minh Việt Nam, là vũ khí đấu tranh cho tiến bộ xã hội và đang gắn chặt với sự nghiệp phát triển của đất nước theo hướng tiến bộ. 2. Sự kế thừa và phát huy truyền thống mỹ thuật Việt Nam qua các thời kỳ: Nền mỹ thuật Việt Nam có cội nguồn từ rất sớm, được nuôi dưỡng, kế thừa và phát triển liên tục gắn liền chiều dài hàng ngàn năm lịch sử của dân tộc. Kho tàng nghệ thuật cổ truyền quý giá đó là kết quả của sự nỗ lực không ngừng học hỏi, hấp thụ những tinh hoa nhân loại trên cơ sở nền văn hóa bản địa để hình thành nên một di sản nghệ 17 thuật tạo hình Việt Nam mang đậm bản sắc dân tộc. Có thể nói, xu thế toàn cầu hóa hiện nay mang lại cho chúng ta nhiều thuận lợi nhưng cũng đầy thách thức trong việc bảo tồn di sản văn hóa, giữ gìn bản sắc dân tộc và các giá trị thẩm mỹ truyền thống. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, sự xuất hiện của những tượng sư tử đá ngoại lai tại một số điểm di tích hoặc trong không gian văn hóa người Việt đã trở thành một trong những vấn đề tranh luận sôi nổi trên các phương tiện truyền thông. Từ góc nhìn văn hóa truyền thống mang tính biểu tượng, chúng ta thấy không gian tín ngưỡng cổ truyền đã định hình qua nhiều thế kỷ đang bị lai căng, pha tạp và biến dạng. Chẳng hạn sự kế thừa truyền thống trong nghệ thuật tạo hình: Khai thác truyền thống dân tộc, làm sống lại nghệ thuật tạo hình dân gian không đơn thuần là làm việc phục chế vốn cổ tương tự như cái hình thể bên ngoài, mà chính là phải bắt nguồn từ những cảm thức nghệ thuật tinh tế, sâu sắc được đúc rút từ quan niệm, quan điểm, phương châm xử thế hợp tình, hợp lý " thuận mắt ta, ra mắt người" của cha ông ta xưa trước hiện thực cuộc sống. Vì lẽ đó, chúng ta cũng không nên có quan niệm cho rằng: tranh, tượng dân gian chỉ là bản năng. Nhát đục, nét vẽ của các cụ xưa vốn cũng rất hoạt, bởi lẽ: năng động, lạc quan, yêu đời, dí dỏm, mộc mạc, chân chất là bản tính của người dân, nhưng không vì thế mà không xuất phát từ một cơ sở thẩm mỹ có tầm khái quát lớn. Những tác phẩm điêu khắc dân gian, tranh dân gian Việt Nam là những minh chứng cho thành tựu rực rỡ của nền mỹ thuật cổ truyền nhưng không kém phần hiện đại và bác học về tầm tư tưởng và quan niệm thẩm mỹ của cha ông chúng ta. Tranh dân gian Đông Hồ " Đám cưới chuột" nói lên những hủ tục, thói hư, tật xấu của tập đoàn phong kiến thống trị xã hội cũ, và có lẽ có mâu thuẫn nội bộ giữa chúng với nhau. Tranh "Thầy đồ Cóc" đã hình tượng hoá được hệ tư tưởng bảo thủ với những bộ óc thiển cận -"ếch ngồi đáy giếng"do nó đào tạo ra... 18 "Đám cưới Chuột"- Tranh dân gian Đông Hồ " Thầy đồ Cóc"- Tranh dân gian Đông Hồ Khi khai thác và phát triển vốn cổ tạo hình dân tộc trong học tập và sáng tác mỹ thuật đối với các nghệ sĩ tạo hình nói chung. Chúng ta cần phải hiểu đến nơi đến chốn những tư tưởng, quan niệm, cách nhìn khi phản ánh hiện thực cũng như tư duy tạo hình và quan niệm thẩm mỹ của cha ông ta xưa mới thấy hết giá trị đích thực của nền mỹ thuật dân gian để có thể kế thừa và phát triển trong thời đại ngày nay một cách có hiệu quả. Chúng ta có thể bàn đến một khái niệm "Không gian" của tranh tượng dân gian chẳng hạn. Nổi bật lên ở đây là cách nhìn ước lệ, khái quát, bất chấp quy luật thị giác thông thường, khác hẳn nhận thức vật lý chật chội. Nếu ta mở rộng thêm nghĩa của không gian thì có thể nói rằng, không gian trong tranh tượng dân gian còn mang nội dung xã hội, nội dung triết học nữa. Đó là một không gian tạo hình không chấp nhận những công thức thị giác thông thường, được mở ra mọi chiều, mọi hướng để chứa đựng một không gian xã hội - tư tưởng. Mặt khác, nếu nghệ thuật là một hệ thống tín hiệu thì nghệ thuật tạo hình dân gian có hàm lượng thông tin rất lớn. Những nụ cười châm biếm vừa sắc sảo vừa tế nhị như những tin phóng sự đi sâu vào tâm tình của những người lao động... Trong không gian chật hẹp của thôn xã Việt Nam xưa kia, ông cha ta chỉ còn một hướng hành động duy nhất: nhìn thẳng vào cuộc sống hiện thực thấm đẫm nước mắt và mồ hôi. Do đó, họ đã phát hiện ra một phương tiện mới- một tiếng nói tạo hình mới, khác hẳn tiếng nói tạo hình của cung đình và tôn giáo. Đó là chất hiện thực và hiện đại hiện rõ trên điêu khắc đình làng, trên các dòng tranh dân gian quen thuộc. Như vậy, yếu tố có thể khai thác của nền nghệ thuật tạo hình dân gian truyền thống Việt Nam để xây dựng tiếng nói tạo hình của thời đại chúng ta, đối với những 19 người học tập và sáng tác mỹ thuật không phải là một ngoại hình ngộ nghĩnh hay ngây thơ, một không gian đơn giản, ước lệ nào đó mà là một thái độ, một quan niệm mới về không gian, cả không gian tạo hình lẫn không gian xã hội - nhân văn. Tìm hiểu để khai thác nền nghệ thuật tạo hình dân gian truyền thống còn biết bao vấn đề, biết bao khía cạnh, có thể rất lý thú và bổ ích mà chúng ta chưa kịp lưu ý đến. Điều đó cũng không có nghĩa: nền nghệ thuật ấy là một cái kho bị bỏ quên mà chúng ta có thể tuỳ hứng nhặt nhạnh trong đó một vài chất liệu để nhằm phục vụ kịp thời hay lâu dài một ý tưởng nào đó của những người cùng thời với mình. Những nghệ sĩ tạo hình Việt Nam, những sinh viên đang học mỹ thuật ngày nay cần phải tìm cho mình chất liệu trong cuộc sống thời nay và biết khai thác, phát huy những bài học của nền nghệ thuật tạo hình dân gian truyền thống một cách nghiêm túc, sáng tạo với một thái độ trân trọng chứ không phải sự phục chế hay nệ cổ một cách dễ dãi, ngây ngô và hời hợt. II. SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG 1. Những vấn đề trong việc kế thừa và phát huy mỹ thuật truyền thống: Từ khi Đảng ta lãnh đạo và khởi xướng công cuộc đổi mới, đất nước ta đã có những bước phát triển to lớn, đáng mừng, đặc biệt là gần đây khi chúng ta gia nhập WTO. Tuy nhiên, mặt trái của cơ chế thị trường đã tác động trực tiếp đến các giá trị văn hóa truyền thống, làm biến đổi và gây sức ép không nhỏ trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đó. Trong đó, có việc kế thừa và phát huy truyền thống mỹ thuật của cha ông đã xây dựng hàng ngàn năm nay. Trong cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, bên cạnh những tác động tích cực còn bộc lộ một số vấn đề đáng lưu ý trong sáng tác và hoạt động mỹ thuật. Ta có thể kể tới một số tác phẩm khai thác kế thừa truyền thống còn hời hợt, dễ dãi, yếu bản lĩnh nghề nghiệp, một số khác chưa chú trọng giá trị văn hóa dân tộc, có cách biểu đạt khó hiểu, sao chép những phong cách nghệ thuật phương Tây đương đại không phù hợp với tâm lý, lối sống của người Việt Nam. Khuynh hướng hiện thực rất phổ biến nhưng chưa có nhiều sáng tạo mới, còn xa rời thực tiễn, một số đề tài đã thành lối mòn thiếu đi sâu vào đời sống thực tế. Hiện tượng sao chép tác phẩm vi phạm bản quyền tác giả vẫn chưa được cải thiện. Số ít họa sĩ còn rập khuôn phong cách người đi trước ở trong nước và nước ngoài. Xu hướng thương mại hóa chiều theo thị hiếu thấp kém vẫn còn tồn tại. Số lượng bài viết về lý luận phê bình mỹ thuật xuất hiện trên báo và phương tiện thông tin đại chúng ngày càng nhiều nhưng bên cạnh những bài viết có chất lượng, có tác động tích cực còn không ít bài viết dễ dãi, mang tính quy chụp hoặc đề cao quá mức thiếu trung thực nên chưa góp phần khẳng định tác phẩm có giá trị, chậm phê phán những 20 biểu hiện không lành mạnh, chưa góp phần định hướng thẩm mỹ cho công chúng và thúc đẩy sáng tác. 2. Phương hướng thúc đẩy và phát huy mỹ thuật truyền thống để xây dựng nền mỹ thuật Việt Nam hiện nay Kế thừa có tính phê phán, chọn lọc. Trong truyền thống có những mặt giá trị và phi giá trị. Chính vì vậy, phải nhận thức rõ và xác định cho đúng những giá trị mỹ thuật truyền thống Việt Nam đích thực. Với những nét giá trị truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc, đã được kiểm nghiệm, đánh giá của lịch sử, thời gian, được cộng đồng thừa nhận thì cần kế thừa và phát huy. Trái lại, đối với những mặt lạc hậu, lỗi thời, cản trở sự tiến bộ thì phải khắc phục hoặc kiên quyết loại bỏ. Để phát huy mỹ thuật truyền thống và xây dựng nền mỹ thuật Việt Nam hoàn thiện, tiên tiến nhưng vẫn đậm đà bản sắc dân tộc trong thời đại hiện nay không chỉ là trách nhiệm và nghĩa vụ của các nghệ sĩ sáng tạo, các cơ quan ban ngành quản lý mà còn của quần chúng nhân dân, của xã hội. Đối với nghệ sĩ: Nghệ sĩ phải nâng cao ý thức trách nhiệm của mình đối với đất nước, bởi nghệ sĩ dù tài năng đến cỡ nào cũng là công dân, cũng phải phụng sự cho lợi ích dân tộc, lợi ích của đất nước, nếu chỉ cho rằng mình sáng tác vì cái mình thích, để thể hiện cái tôi cá nhân thì rất dễ sa vào sự ảo tưởng, xa rời thực tế, đi ngược xu hướng cuộc sống, trái đạo đức ... và nếu tác phẩm công bố có hại đến lợi ích của đất nước thì nghệ sĩ cũng phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật. Nghệ sĩ là người trực tiếp sáng tạo mỹ thuật nên cần nhận thức đúng đắn về tư tưởng sáng tác, phải hiểu sâu, hiểu rõ về lích sử văn hóa dân tộc, về mỹ thuật truyền thống để không bỏ quên, phủ nhận tính dân tộc truyền thống, bản sắc văn hóa trong sáng tạo nghệ thuật khi tiếp thu, học hỏi những xu hướng mỹ thuật hiện đại. Nói như vậy không có nghĩa là người nghệ sĩ bám riết vào những giá trị lạc hậu mà phải tìm tòi sáng tạo, tìm cách đưa bản sắc dân tộc vào các tác phẩm của mình theo những xu hướng, phương cách thể hiện hiện đại. Đối với các cơ quan ban ngành quản lý: cần nâng cao trách nhiệm của mình đối với công tác quản lý để xây dựng hệ thống quản lý hiệu quả. Để làm được điều đó cần trau dồi đạo đức nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn cũng như cập nhập thông tin văn hóa, bổ sung nguồn tư liệu văn hóa lịch sử, có như vậy mới đủ kiến thức, tầm nhìn để hoạch định phương hướng phát triển của nền mỹ thuật. Nhận thức đúng đắn các giá trị mỹ thuật truyền thống để đảm bảo phát triển đồng đều mỹ thuật truyền thống. "Di sản mỹ thuật cần được gìn giữ và quảng bá. Việc này hiện khả dĩ nhất nhờ quốc sách du lịch, tài trợ phi chính phủ ... nhưng có nguy cơ thương mại hóa làm sai lạc và nông cạn dần mọi giá trị thẩm mỹ đích thực do nó vì kinh tế nhiều hơn vì đời sống thẩm mỹ của người dân” 21 Các cơ quan quản lý cần có phương hướng bảo tồn và phát huy các loại hình mỹ thuật truyền thống. "Trong lĩnh vực mỹ thuật thì Thủ công Mỹ nghệ vốn là hình thái nghệ thuật thị giác luôn luôn gắn liền với nghệ thuật truyền thống, nghệ thuật thủ công mỹ nghệ (Handicraft) của một quốc gia, vùng, khu vực, dân tộc, sắc tộc, chủng tộc, tôn giáo cụ thể của từng địa phương. ... Do vậy việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy những bản sắc văn hóa dân tộc phong phú độc đáo thì trước tiên phải làm sống dậy các loại hình này, đồng thời tìm cách nâng cao thêm ý thức thẩm mỹ cho nghệ nhân trong các loại hình nghệ thuật truyền thống của tất cả dân tộc, sắc tộc." Đối với giới phê bình nghệ thuật: Cần nhìn nhận khách quan các tác phẩm nghệ thuật. Để làm được điều đó trước hết giới phê bình cần phải có chuyên môn cao, vững chắc thì mới đưa ra được những luận điểm, chứng cứ phản biện đầy đủ. Hiện nay có rất nhiều tác phẩm mới, có giá trị nhưng lại gặp rất phê bình chủ yếu là "thiếu", "không có" " đậm đà bản sắc dân tộc", đây là một kiểu bảo thu, quy chụp phổ biến của giới phê bình. Họa sĩ Quách Phong đã thẳng thắn nhận xét:"... có tìm tòi sáng tạo thì nghệ thuật mới phát triển chứ? Mà đã tìm tòi sáng tạo thì nó phải mới và phải lạ, có nghĩa là chưa quen, chưa thấy bao giờ. Nếu người quen nhìn cái cũ quá lâu rồi thành tiềm thức định kiến khi nhìn thấy cái mới, lạ thì tá hỏa lên và báo động ngay. Tôi không tán thành kiểu phê bình thấy cái gì là lạ thì hoặc ca ngợi quá đáng hoặc phê phán mạt sát bằng cách này hay cách khác làm mất ý chí sáng tạo không chỉ cho người đó mà cho những người có hoài bão sáng tạo khác." Thay vì gạt bỏ, hãy phân tích, khuyến khích để người nghệ sĩ mạnh dạn hơn trong việc áp dụng mỹ thuật truyền thống, tính dân tộc vào việc sáng tạo tác phẩm theo xu hướng và phương pháp mới. Đối với giáo dục thẩm mỹ trong xã hội: Việc giáo dục thẩm mỹ, mỹ thuật đã từ lâu bị bỏ quên, thay vào đó là sự tập trung cho các môn văn hóa xã hội khác khiến cho lỗ hổng văn hóa, nghệ thuật, mỹ thuật trong mỗi cá nhân khi trưởng thành qua mỗi thế hệ cho tới nay càng lúc càng lớn. Qua phương tiện truyền thông, khoa học kỹ thuật, việc tiếp xúc với văn hóa ngoại nhập ngày càng nhiều nhưng lại không có sự bổ sung về văn hóa, lịch sử dân tộc dẫn tới thiếu kiến thức văn hóa truyền thống và chúng ta không biết, không yêu, không hiểu về đất nước, văn hóa, dân tộc ta sao ta có thể yêu, có thể có tình cảm thẩm mỹ để thúc đẩy sáng tạo tác phẩm mang tính truyền thống, đậm đà bẳn sắc dân tộc? Gần đây các cuộc thi sáng tác mỹ thuật cho mọi lứa tuổi cũng được tổ chức nhiều nhưng chỉ như ngon lửa lóe lên rồi thôi, nó không thể thay thế cho sự giáo dục mỹ thuật toàn diện. Nếu thay đổi, chú trọng hơn cho hoạt động giáo dục văn hóa nghệ thuật trong đó có mỹ thuật, chúng ta có quyền hi vọng về một thế hệ nghệ sĩ tương lai toàn diện hơn về kiến thức, tư tưởng, tình cảm thẩm mỹ và một nền mỹ thuật lành mạnh, phát triển hơn. Kết luận 22 Quá trình xâ y dự ng nền văn hó a nghệ thuậ t mớ i đã và sẽ diễn ra rấ t phong phú trên nhiều lĩnh vự c khá c nhau nhưng khô ng thể khô ng đề cậ p đến mộ t vấ n đề có tính quy luậ t là kế thừ a nhữ ng giá trị truyền thố ng văn hó a củ a dâ n tộ c để nhằ m xâ y dự ng mộ t nền vă n hó a nghệ thuậ t dâ n tộ c tiên tiến, đậ m đà bả n sắ c dâ n tộ c, từ đó là m cho truyền thố ng vă n hó a dâ n tộ c tiếp tụ c đượ c nâ ng cao, phá t triển. Sá ng tạ o ra truyền thố ng là sự nghiệp củ a cả cộ ng đồ ng, củ a nhiều thế hệ, nhưng ở thờ i điểm nà o cũ ng vậ y, ở dâ n tộ c nà o cũ ng vậ y, trong vấ n đề này cá c anh hù ng dâ n tộ c, cá c danh nhâ n văn hó a đã để lạ i nhữ ng dấ u ấ n sâ u đậ m, rõ nét, tạ o thà nh cá c nấ c thang cho cá c thế hệ tiếp tụ c sá ng tạ o, nố i tiếp đi lên. Mỹ thuật đang không ngừng đổi mới với đủ các luồng ảnh hưởng và đủ các loại áp lực khác nhau nhưng cần nhận định rằng kế thừa truyền thống dân tộc là giải phóng nguồn năng lượng tiềm tàng tích lũy hàng bao thế kỷ để quay nhanh guồng máy hiện đại của cuộc sống hôm nay để chúng ta có quyền hy vọng về những thành tựu mới của nền mỹ thuật Việt Nam như chúng ta đã và đang tự hào với nền mỹ thuật trong quá khứ. Tài liệu tham khảo 1.Phạm Thị Chỉnh (2010), “Lịch sử mĩ thuật Việt Nam”, NXB ĐH Sư Phạm 2.Nguyễn Binh Quân (2006), " Văn hóa thời hội nhập" (Nhiều tác giả), NXB Trẻ 3.Và cá c nguồ n internet 23"> là trung tâm mỹ thuật hiện đại của Việt Nam. 1960: với sự can thiệp sâu hơn của mĩ, lối sống thực dụng lan tràn, nghệ thuật lúc này mang tính chất thương mại các họa sỹ không chú trọng vẽ. Giữa 1960: nghệ thuật đã có phần ổn định, tỉnh ngộ hơn thúc đẩy ý thức cội nguồn 1966: các Họa sỹ trẻ thành lập “Hội họa sỹ trẻ VN”, phản ánh nghệ thuật với tình cảm của riêng mình àm cho chính quyền sài gòn phải khiếp sợ và khủng bố điên cuồng. tuy nhiên phong trào MT vẫn phát triển, một số họa sỹ vừa cầm súngvừa cầm bút: Cổ Tấn Long Châu, Nguyễn Văn Kính… * Nhớ một chiều Tây Bắc * Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung Nam Bắc… - Ngoài các chất liệu: sơn mà. Sơn dầu,…đăc biệt là thể loại kí họa bản trừơng ca hào hùng: Huỳnh Phương Đông, Cổ Tấn Long Châu,.. 5/1975: tổ chức cuộc triển lãm mừng chiến thắng của dân tộc: 800 tranh cổ động Miền Bắc là giai đoạn mà đất nước ta vừa thoát khỏi sự đô hộ của thực dân Pháp và bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội, đấu tranh chống lại đế quốc Mỹ nhảy vào xâm chiếm vì thế tác phẩm thời kì này tập trung miêu tả hiện thực chiến đấu sản xuất của quân dân cả nước để động viên mọi người vượt lên mọi thử thách của chiến tranh, xây dựng đất nước. " Giặc đốt làng tôi " (Nguyễn Sáng), " Một buổi cày " (Lưu Công Nhân), " Hành quân trong rừng " (Nguyễn Khang), " Giờ học tập " (Nguyễn Sáng) ... Giặc đốt làng tôi - Nguyễn Sáng Nhìn chung, nền mỹ thuật Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ tuy gặp nhiều khó khăn,thiếu thốn nhưng mỹ thuật Việt Nam có được sự hài hòa, hòa nhập giữa các họa sỹ vùng chiến khu với họa sỹ vùng mới giải phóng để đưa nền mỹ thuật cả nước trở về một khối + Từ 1975 đến nay: 16 Từ năm 1975 đã hội tụ thành một dòng chảy lớn mà thành tựu đã được ghi nhận bằng vô số những cuộc triển lãm lớn của cá nhân, của nhóm... và nhất là triển lãm mỹ thuật toàn quốc mở đều đặn năm năm một lần, điều này chứng tỏ rằng khuynh hướng con đường phát triển của nền mỹ thuật Việt Nam khi đất nước thống nhất đã được quan tâm hơn, chú trọng hơn rất nhiều, mở ra một hướng đi lên mạnh mẽ của nền mỹ thuật. Đến đây mỹ thuật đã có dấu hiệu của sự chuyển mình từ một nền mỹ thuật gắn bó với chiến tranh đang bước sang phản ánh cuộc sống hoà bình xây dựng xã hội chủ nghĩa. Với sự hoà nhập thực sự của nghệ sỹ hai miền Nam - Bắc đã góp phần làm cho mỹ thuật Việt Nam có sự phát triển hẳn lên, có sự tìm tòi là dấu hiệu của việc đổi mới nghệ thuật, báo hiệu trước cho sự đổi mới của xã hội một xã hội văn minh - giàu mạnh. Sau đại hội Đảng thứ 6 (1986) khẳng định đổi mới chiến lược cách mạng mở cửa đất nước, làm bạn với các nước, chuyển dần sang kinh tế thị trường, mọi người, mọi ngành phải " tự cởi trói " thì mỹ thuật cũng cuốn vào dòng chảy ấy với sự nỗ lực của cả thế giới, của từng người. Bước sang thập kỷ 90, công cuộc đổi mới, mở cửa đã có kết quả rõ rệt, đất nước khởi sắc hẳn lên, nhờ đó mỹ thuật cũng đạt được những thành tựu rực rỡ. Hội họa có những ưu thế thuận lợi về cách hoạt động và thu hút được nhiều hướng đi vào đời sống, điêu khắc, kiến trúc có nhiều công trình quy mô lớn. Không chỉ ở tầm mức mỹ thuật cao phục vụ như cầu cảm thụ tinh thần mà mỹ thuật dân dụng với tính chất phục vụ nhu cầu sinh hoạt, giải trí của quần chúng nhân dân cũng trở nên ngày càng phổ biến. Sau sự phát triển huy hoàng là sự ngưng trệ của nền mỹ thuật. Mặc dù mỹ thuật Việt Nam vẫn phát triển các loại hình mỹ thuật truyền thống như hội họa, điêu khắc, kiến trúc, đồ họa, mỹ thuật ứng dụng ... và có sự du nhập phát triển của thêm nhiều loại hình mỹ thuật hiện đại như sắp đặt, pop art, body art ... nhưng nhìn chung thì đây là sự phát triển về quy mô, số lượng chứ chất lượng thì rất thiếu. Tuy nhiên ta không thể phủ nhận rằng mỹ thuật Việt Nam đang cố gắng để vượt qua những thách thức khó khăn, hoàn thiện mình để không chỉ phục vụ nhu cầu giải trí, thưởng thức tinh thần mà còn làm đẹp cho xã hội, là biểu hiện cho trình độ văn hoá - văn minh Việt Nam, là vũ khí đấu tranh cho tiến bộ xã hội và đang gắn chặt với sự nghiệp phát triển của đất nước theo hướng tiến bộ. 2. Sự kế thừa và phát huy truyền thống mỹ thuật Việt Nam qua các thời kỳ: Nền mỹ thuật Việt Nam có cội nguồn từ rất sớm, được nuôi dưỡng, kế thừa và phát triển liên tục gắn liền chiều dài hàng ngàn năm lịch sử của dân tộc. Kho tàng nghệ thuật cổ truyền quý giá đó là kết quả của sự nỗ lực không ngừng học hỏi, hấp thụ những tinh hoa nhân loại trên cơ sở nền văn hóa bản địa để hình thành nên một di sản nghệ 17 thuật tạo hình Việt Nam mang đậm bản sắc dân tộc. Có thể nói, xu thế toàn cầu hóa hiện nay mang lại cho chúng ta nhiều thuận lợi nhưng cũng đầy thách thức trong việc bảo tồn di sản văn hóa, giữ gìn bản sắc dân tộc và các giá trị thẩm mỹ truyền thống. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, sự xuất hiện của những tượng sư tử đá ngoại lai tại một số điểm di tích hoặc trong không gian văn hóa người Việt đã trở thành một trong những vấn đề tranh luận sôi nổi trên các phương tiện truyền thông. Từ góc nhìn văn hóa truyền thống mang tính biểu tượng, chúng ta thấy không gian tín ngưỡng cổ truyền đã định hình qua nhiều thế kỷ đang bị lai căng, pha tạp và biến dạng. Chẳng hạn sự kế thừa truyền thống trong nghệ thuật tạo hình: Khai thác truyền thống dân tộc, làm sống lại nghệ thuật tạo hình dân gian không đơn thuần là làm việc phục chế vốn cổ tương tự như cái hình thể bên ngoài, mà chính là phải bắt nguồn từ những cảm thức nghệ thuật tinh tế, sâu sắc được đúc rút từ quan niệm, quan điểm, phương châm xử thế hợp tình, hợp lý " thuận mắt ta, ra mắt người" của cha ông ta xưa trước hiện thực cuộc sống. Vì lẽ đó, chúng ta cũng không nên có quan niệm cho rằng: tranh, tượng dân gian chỉ là bản năng. Nhát đục, nét vẽ của các cụ xưa vốn cũng rất hoạt, bởi lẽ: năng động, lạc quan, yêu đời, dí dỏm, mộc mạc, chân chất là bản tính của người dân, nhưng không vì thế mà không xuất phát từ một cơ sở thẩm mỹ có tầm khái quát lớn. Những tác phẩm điêu khắc dân gian, tranh dân gian Việt Nam là những minh chứng cho thành tựu rực rỡ của nền mỹ thuật cổ truyền nhưng không kém phần hiện đại và bác học về tầm tư tưởng và quan niệm thẩm mỹ của cha ông chúng ta. Tranh dân gian Đông Hồ " Đám cưới chuột" nói lên những hủ tục, thói hư, tật xấu của tập đoàn phong kiến thống trị xã hội cũ, và có lẽ có mâu thuẫn nội bộ giữa chúng với nhau. Tranh "Thầy đồ Cóc" đã hình tượng hoá được hệ tư tưởng bảo thủ với những bộ óc thiển cận -"ếch ngồi đáy giếng"do nó đào tạo ra... 18 "Đám cưới Chuột"- Tranh dân gian Đông Hồ " Thầy đồ Cóc"- Tranh dân gian Đông Hồ Khi khai thác và phát triển vốn cổ tạo hình dân tộc trong học tập và sáng tác mỹ thuật đối với các nghệ sĩ tạo hình nói chung. Chúng ta cần phải hiểu đến nơi đến chốn những tư tưởng, quan niệm, cách nhìn khi phản ánh hiện thực cũng như tư duy tạo hình và quan niệm thẩm mỹ của cha ông ta xưa mới thấy hết giá trị đích thực của nền mỹ thuật dân gian để có thể kế thừa và phát triển trong thời đại ngày nay một cách có hiệu quả. Chúng ta có thể bàn đến một khái niệm "Không gian" của tranh tượng dân gian chẳng hạn. Nổi bật lên ở đây là cách nhìn ước lệ, khái quát, bất chấp quy luật thị giác thông thường, khác hẳn nhận thức vật lý chật chội. Nếu ta mở rộng thêm nghĩa của không gian thì có thể nói rằng, không gian trong tranh tượng dân gian còn mang nội dung xã hội, nội dung triết học nữa. Đó là một không gian tạo hình không chấp nhận những công thức thị giác thông thường, được mở ra mọi chiều, mọi hướng để chứa đựng một không gian xã hội - tư tưởng. Mặt khác, nếu nghệ thuật là một hệ thống tín hiệu thì nghệ thuật tạo hình dân gian có hàm lượng thông tin rất lớn. Những nụ cười châm biếm vừa sắc sảo vừa tế nhị như những tin phóng sự đi sâu vào tâm tình của những người lao động... Trong không gian chật hẹp của thôn xã Việt Nam xưa kia, ông cha ta chỉ còn một hướng hành động duy nhất: nhìn thẳng vào cuộc sống hiện thực thấm đẫm nước mắt và mồ hôi. Do đó, họ đã phát hiện ra một phương tiện mới- một tiếng nói tạo hình mới, khác hẳn tiếng nói tạo hình của cung đình và tôn giáo. Đó là chất hiện thực và hiện đại hiện rõ trên điêu khắc đình làng, trên các dòng tranh dân gian quen thuộc. Như vậy, yếu tố có thể khai thác của nền nghệ thuật tạo hình dân gian truyền thống Việt Nam để xây dựng tiếng nói tạo hình của thời đại chúng ta, đối với những 19 người học tập và sáng tác mỹ thuật không phải là một ngoại hình ngộ nghĩnh hay ngây thơ, một không gian đơn giản, ước lệ nào đó mà là một thái độ, một quan niệm mới về không gian, cả không gian tạo hình lẫn không gian xã hội - nhân văn. Tìm hiểu để khai thác nền nghệ thuật tạo hình dân gian truyền thống còn biết bao vấn đề, biết bao khía cạnh, có thể rất lý thú và bổ ích mà chúng ta chưa kịp lưu ý đến. Điều đó cũng không có nghĩa: nền nghệ thuật ấy là một cái kho bị bỏ quên mà chúng ta có thể tuỳ hứng nhặt nhạnh trong đó một vài chất liệu để nhằm phục vụ kịp thời hay lâu dài một ý tưởng nào đó của những người cùng thời với mình. Những nghệ sĩ tạo hình Việt Nam, những sinh viên đang học mỹ thuật ngày nay cần phải tìm cho mình chất liệu trong cuộc sống thời nay và biết khai thác, phát huy những bài học của nền nghệ thuật tạo hình dân gian truyền thống một cách nghiêm túc, sáng tạo với một thái độ trân trọng chứ không phải sự phục chế hay nệ cổ một cách dễ dãi, ngây ngô và hời hợt. II. SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG 1. Những vấn đề trong việc kế thừa và phát huy mỹ thuật truyền thống: Từ khi Đảng ta lãnh đạo và khởi xướng công cuộc đổi mới, đất nước ta đã có những bước phát triển to lớn, đáng mừng, đặc biệt là gần đây khi chúng ta gia nhập WTO. Tuy nhiên, mặt trái của cơ chế thị trường đã tác động trực tiếp đến các giá trị văn hóa truyền thống, làm biến đổi và gây sức ép không nhỏ trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đó. Trong đó, có việc kế thừa và phát huy truyền thống mỹ thuật của cha ông đã xây dựng hàng ngàn năm nay. Trong cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, bên cạnh những tác động tích cực còn bộc lộ một số vấn đề đáng lưu ý trong sáng tác và hoạt động mỹ thuật. Ta có thể kể tới một số tác phẩm khai thác kế thừa truyền thống còn hời hợt, dễ dãi, yếu bản lĩnh nghề nghiệp, một số khác chưa chú trọng giá trị văn hóa dân tộc, có cách biểu đạt khó hiểu, sao chép những phong cách nghệ thuật phương Tây đương đại không phù hợp với tâm lý, lối sống của người Việt Nam. Khuynh hướng hiện thực rất phổ biến nhưng chưa có nhiều sáng tạo mới, còn xa rời thực tiễn, một số đề tài đã thành lối mòn thiếu đi sâu vào đời sống thực tế. Hiện tượng sao chép tác phẩm vi phạm bản quyền tác giả vẫn chưa được cải thiện. Số ít họa sĩ còn rập khuôn phong cách người đi trước ở trong nước và nước ngoài. Xu hướng thương mại hóa chiều theo thị hiếu thấp kém vẫn còn tồn tại. Số lượng bài viết về lý luận phê bình mỹ thuật xuất hiện trên báo và phương tiện thông tin đại chúng ngày càng nhiều nhưng bên cạnh những bài viết có chất lượng, có tác động tích cực còn không ít bài viết dễ dãi, mang tính quy chụp hoặc đề cao quá mức thiếu trung thực nên chưa góp phần khẳng định tác phẩm có giá trị, chậm phê phán những 20 biểu hiện không lành mạnh, chưa góp phần định hướng thẩm mỹ cho công chúng và thúc đẩy sáng tác. 2. Phương hướng thúc đẩy và phát huy mỹ thuật truyền thống để xây dựng nền mỹ thuật Việt Nam hiện nay Kế thừa có tính phê phán, chọn lọc. Trong truyền thống có những mặt giá trị và phi giá trị. Chính vì vậy, phải nhận thức rõ và xác định cho đúng những giá trị mỹ thuật truyền thống Việt Nam đích thực. Với những nét giá trị truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc, đã được kiểm nghiệm, đánh giá của lịch sử, thời gian, được cộng đồng thừa nhận thì cần kế thừa và phát huy. Trái lại, đối với những mặt lạc hậu, lỗi thời, cản trở sự tiến bộ thì phải khắc phục hoặc kiên quyết loại bỏ. Để phát huy mỹ thuật truyền thống và xây dựng nền mỹ thuật Việt Nam hoàn thiện, tiên tiến nhưng vẫn đậm đà bản sắc dân tộc trong thời đại hiện nay không chỉ là trách nhiệm và nghĩa vụ của các nghệ sĩ sáng tạo, các cơ quan ban ngành quản lý mà còn của quần chúng nhân dân, của xã hội. Đối với nghệ sĩ: Nghệ sĩ phải nâng cao ý thức trách nhiệm của mình đối với đất nước, bởi nghệ sĩ dù tài năng đến cỡ nào cũng là công dân, cũng phải phụng sự cho lợi ích dân tộc, lợi ích của đất nước, nếu chỉ cho rằng mình sáng tác vì cái mình thích, để thể hiện cái tôi cá nhân thì rất dễ sa vào sự ảo tưởng, xa rời thực tế, đi ngược xu hướng cuộc sống, trái đạo đức ... và nếu tác phẩm công bố có hại đến lợi ích của đất nước thì nghệ sĩ cũng phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật. Nghệ sĩ là người trực tiếp sáng tạo mỹ thuật nên cần nhận thức đúng đắn về tư tưởng sáng tác, phải hiểu sâu, hiểu rõ về lích sử văn hóa dân tộc, về mỹ thuật truyền thống để không bỏ quên, phủ nhận tính dân tộc truyền thống, bản sắc văn hóa trong sáng tạo nghệ thuật khi tiếp thu, học hỏi những xu hướng mỹ thuật hiện đại. Nói như vậy không có nghĩa là người nghệ sĩ bám riết vào những giá trị lạc hậu mà phải tìm tòi sáng tạo, tìm cách đưa bản sắc dân tộc vào các tác phẩm của mình theo những xu hướng, phương cách thể hiện hiện đại. Đối với các cơ quan ban ngành quản lý: cần nâng cao trách nhiệm của mình đối với công tác quản lý để xây dựng hệ thống quản lý hiệu quả. Để làm được điều đó cần trau dồi đạo đức nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn cũng như cập nhập thông tin văn hóa, bổ sung nguồn tư liệu văn hóa lịch sử, có như vậy mới đủ kiến thức, tầm nhìn để hoạch định phương hướng phát triển của nền mỹ thuật. Nhận thức đúng đắn các giá trị mỹ thuật truyền thống để đảm bảo phát triển đồng đều mỹ thuật truyền thống. "Di sản mỹ thuật cần được gìn giữ và quảng bá. Việc này hiện khả dĩ nhất nhờ quốc sách du lịch, tài trợ phi chính phủ ... nhưng có nguy cơ thương mại hóa làm sai lạc và nông cạn dần mọi giá trị thẩm mỹ đích thực do nó vì kinh tế nhiều hơn vì đời sống thẩm mỹ của người dân” 21 Các cơ quan quản lý cần có phương hướng bảo tồn và phát huy các loại hình mỹ thuật truyền thống. "Trong lĩnh vực mỹ thuật thì Thủ công Mỹ nghệ vốn là hình thái nghệ thuật thị giác luôn luôn gắn liền với nghệ thuật truyền thống, nghệ thuật thủ công mỹ nghệ (Handicraft) của một quốc gia, vùng, khu vực, dân tộc, sắc tộc, chủng tộc, tôn giáo cụ thể của từng địa phương. ... Do vậy việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy những bản sắc văn hóa dân tộc phong phú độc đáo thì trước tiên phải làm sống dậy các loại hình này, đồng thời tìm cách nâng cao thêm ý thức thẩm mỹ cho nghệ nhân trong các loại hình nghệ thuật truyền thống của tất cả dân tộc, sắc tộc." Đối với giới phê bình nghệ thuật: Cần nhìn nhận khách quan các tác phẩm nghệ thuật. Để làm được điều đó trước hết giới phê bình cần phải có chuyên môn cao, vững chắc thì mới đưa ra được những luận điểm, chứng cứ phản biện đầy đủ. Hiện nay có rất nhiều tác phẩm mới, có giá trị nhưng lại gặp rất phê bình chủ yếu là "thiếu", "không có" " đậm đà bản sắc dân tộc", đây là một kiểu bảo thu, quy chụp phổ biến của giới phê bình. Họa sĩ Quách Phong đã thẳng thắn nhận xét:"... có tìm tòi sáng tạo thì nghệ thuật mới phát triển chứ? Mà đã tìm tòi sáng tạo thì nó phải mới và phải lạ, có nghĩa là chưa quen, chưa thấy bao giờ. Nếu người quen nhìn cái cũ quá lâu rồi thành tiềm thức định kiến khi nhìn thấy cái mới, lạ thì tá hỏa lên và báo động ngay. Tôi không tán thành kiểu phê bình thấy cái gì là lạ thì hoặc ca ngợi quá đáng hoặc phê phán mạt sát bằng cách này hay cách khác làm mất ý chí sáng tạo không chỉ cho người đó mà cho những người có hoài bão sáng tạo khác." Thay vì gạt bỏ, hãy phân tích, khuyến khích để người nghệ sĩ mạnh dạn hơn trong việc áp dụng mỹ thuật truyền thống, tính dân tộc vào việc sáng tạo tác phẩm theo xu hướng và phương pháp mới. Đối với giáo dục thẩm mỹ trong xã hội: Việc giáo dục thẩm mỹ, mỹ thuật đã từ lâu bị bỏ quên, thay vào đó là sự tập trung cho các môn văn hóa xã hội khác khiến cho lỗ hổng văn hóa, nghệ thuật, mỹ thuật trong mỗi cá nhân khi trưởng thành qua mỗi thế hệ cho tới nay càng lúc càng lớn. Qua phương tiện truyền thông, khoa học kỹ thuật, việc tiếp xúc với văn hóa ngoại nhập ngày càng nhiều nhưng lại không có sự bổ sung về văn hóa, lịch sử dân tộc dẫn tới thiếu kiến thức văn hóa truyền thống và chúng ta không biết, không yêu, không hiểu về đất nước, văn hóa, dân tộc ta sao ta có thể yêu, có thể có tình cảm thẩm mỹ để thúc đẩy sáng tạo tác phẩm mang tính truyền thống, đậm đà bẳn sắc dân tộc? Gần đây các cuộc thi sáng tác mỹ thuật cho mọi lứa tuổi cũng được tổ chức nhiều nhưng chỉ như ngon lửa lóe lên rồi thôi, nó không thể thay thế cho sự giáo dục mỹ thuật toàn diện. Nếu thay đổi, chú trọng hơn cho hoạt động giáo dục văn hóa nghệ thuật trong đó có mỹ thuật, chúng ta có quyền hi vọng về một thế hệ nghệ sĩ tương lai toàn diện hơn về kiến thức, tư tưởng, tình cảm thẩm mỹ và một nền mỹ thuật lành mạnh, phát triển hơn. Kết luận 22 Quá trình xâ y dự ng nền văn hó a nghệ thuậ t mớ i đã và sẽ diễn ra rấ t phong phú trên nhiều lĩnh vự c khá c nhau nhưng khô ng thể khô ng đề cậ p đến mộ t vấ n đề có tính quy luậ t là kế thừ a nhữ ng giá trị truyền thố ng văn hó a củ a dâ n tộ c để nhằ m xâ y dự ng mộ t nền vă n hó a nghệ thuậ t dâ n tộ c tiên tiến, đậ m đà bả n sắ c dâ n tộ c, từ đó là m cho truyền thố ng vă n hó a dâ n tộ c tiếp tụ c đượ c nâ ng cao, phá t triển. Sá ng tạ o ra truyền thố ng là sự nghiệp củ a cả cộ ng đồ ng, củ a nhiều thế hệ, nhưng ở thờ i điểm nà o cũ ng vậ y, ở dâ n tộ c nà o cũ ng vậ y, trong vấ n đề này cá c anh hù ng dâ n tộ c, cá c danh nhâ n văn hó a đã để lạ i nhữ ng dấ u ấ n sâ u đậ m, rõ nét, tạ o thà nh cá c nấ c thang cho cá c thế hệ tiếp tụ c sá ng tạ o, nố i tiếp đi lên. Mỹ thuật đang không ngừng đổi mới với đủ các luồng ảnh hưởng và đủ các loại áp lực khác nhau nhưng cần nhận định rằng kế thừa truyền thống dân tộc là giải phóng nguồn năng lượng tiềm tàng tích lũy hàng bao thế kỷ để quay nhanh guồng máy hiện đại của cuộc sống hôm nay để chúng ta có quyền hy vọng về những thành tựu mới của nền mỹ thuật Việt Nam như chúng ta đã và đang tự hào với nền mỹ thuật trong quá khứ. Tài liệu tham khảo 1.Phạm Thị Chỉnh (2010), “Lịch sử mĩ thuật Việt Nam”, NXB ĐH Sư Phạm 2.Nguyễn Binh Quân (2006), " Văn hóa thời hội nhập" (Nhiều tác giả), NXB Trẻ 3.Và cá c nguồ n internet 23">
I. MỸ THUẬT VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ Mỹ thuật Việt Nam có vai trò đóng góp tích cực trong quá trình phát triển văn hóa dân tộc qua bao quá trình tiến hóa, có lúc mỹ thuật đã đóng vai trò ngôn ngữ để diễn đạt ý thức hệ của con người. Thời kỳ nguyên thuỷ là thời kỳ dài nhất trong lịch sử phát triển của xã hội loài người. Thời kì này tuy xã hội phát triển chậm chạp nhưng con người thông qua lao động cũng đã dần dần tiến đến đời sống thẩm mỹ. Tìm hiểu để chúng ta tìm về cội nguồn xưa với các hoạt động sáng tạo của cha ông thời kì nguyên thủy này đã đặt những viên gạch đầu tiên để tạo nền móng nghệ thuật tạo hình dân tộc sau này tiếp tục phát triển và đạt được những thành công đáng kể. 1.Thời kỳ nguyên thủy: +Thời kỳ đồ đá: Khái quát về mỹ thuật thời nguyên thủy ở Việt Nam -Mỹ thuật nguyên thuỷ Việt Nam hình thành với tư cách là một hoạt động thực tiễn với chế tác đồ ứng dụng và các biểu tượng tôn giáo mông muội. Ở phương diện đồ ứng dụng phục vụ đời sống săn bắn, hái lượm có một bước chuyển dài từ công cụ tiện vừa đẹp, tiến tới thoát ly hoàn toàn công năng biến đổi ứng dụng thanh vật trang trí thuần tuý. Tư duy huyền thoại nguyên thuỷ tìm cách giải thích những ước muốn tìm hiểu tự nhiên đã dẫn đến các biểu tượng nhằm cụ thể hoá tưởng tượng về thế giới tự nhiên đầy quyền lực. Mỹ thuật nguyên thủy Việt Nam chia làm 3 giai đoạn phát triển: 1.1 Thời kỳ đồ đá cũ 1.2 Thời kỳ đồ đá giữa 1.3 Thời kỳ đồ đá mới 2. Quá trình phát triển của mỹ thuật nguyên thủy 2.1 Mỹ thuật thời kỳ đồ đá giữa 2.2 Mỹ thuật thời kỳ đồ đá mới 3. Đặc điểm mỹ thuật thời Nguyên thuỷ Việt Nam.. Nếu như ở châu Âu, nghệ thuật tạo hình nguyên thuỷ phát triển đến trình độ cao thì là thời kỳ đồ đá cũ. Nhưng ở Việt nam những di chỉ phát hiện được thì không một vật nào có giá trị về mặt mỹ thuật. Do vậy không thể chia mỹ thuật nguyên thuỷ Việt Nam giống như sử nguyên thuỷ thường chia mà chỉ nhận xét chung về thời kỳ đó như sau: Dụng cụ thời kỳ đồ đá cũ ở Núi đọ còn rất thô sơ đến lưỡi rìu cầm tay như ở Thiệu Dương (Thanh Hoá), cho thấy tổ tiên ta thời ấy đã có ý thức tìm tòi về hình dáng làm cho dụng cụ thích ứng hơn trong việc sử dụng. Nó đã có hình thể nhất định – chứng 1 tỏ bàn tay người thợ đã thuần thục vững vàng. Công cụ lao động của người nguyên thủy sang đến giai đoạn văn hoá Hoà Bình tiêu biểu cho đồ đá giữa và Bắc Sơn tiêu biểu cho đồ đá mới thì nghệ thuật làm đồ đá có những sáng tạo đặc sắc. Công cụ bằng đá hình dáng thống nhất gọi là “công cụ vạn năng” được thay bằng công cụ chuyên môn. Mỗi công cụ có hình dáng khác nhau: rìu đá, rìu xương, công cụ hình đĩa ném, kim bằng xương để khâu may, …. Trong việc gia công làm những vật dụng ấy, ta thấy chủ nhân của chúng không phải có mục đích duy nhất là dùng được, mà còn quan tâm đến mặt thẩm mỹ. Sự phát triển liên tục nền văn hoá của tổ tiên ta từ thời đồ đá đến thời kỳ đ ồ đồng được minh chứng rất đặc biệt là lưỡi rìu xéo của văn hoá Đông Sơn, ngoài lưỡi rìu có vai danh tiếng thường được nói đến. Công cụ lao động của người nguyên thủy Hình khắc mặt người và thú- hang Đồng Nội Những di tích thời đồ đá ở nước ta không phải chỉ tìm được trong hang động ở sâu trong đất liền, nhiều di chỉ hậu kỳ đồ đá mới ở gần bờ sông hay ven biển th ời nguyên thuỷ như Văn Điển (Hà nội), Hạ Long (Quảng Ninh) và điển hình là những xã Quỳnh Văn, Quỳnh Tùng, Quỳnh Hoa, …, ở huyện Quỳnh Lưu (Nghệ Tĩnh) bây giờ là ven biển. Nghệ thuật tạo hình đồ đá nguyên thuỷ Tại Nà Ca (Thái Nguyên), người ta thấy hình một mặt người khắc vào đá . Trong hang Đồng Nội (Hà Nam Ninh), thì có ba mặt người chạm nổi, ngoài ra còn có hình đầu một loài thú, không rõ loài gì. Hình khắc mặt người và thú- hang Đồng Nội Nghệ thuật nguyên thuỷ phát sinh từ thời kì sơ khai của loài người, trước tiên với 2 mục đích chính: sinh tồn và giải trí. Trong đó vấn đề sinh tồn, nghi lễ tôn giáo có vai trò đặc biệt quan trọng (vì khi đó họ phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên như bão lụt, sấm, sét…) bất chấp đời sống kinh tế thấp, lạc hậu nhưng con người nguyên thuỷ đã 2 tập trung các bộ lạc lại để tạo nên công trình nguyên thuỷ.Ví dụ: họ dựng đứng các khối đá lên, do ý nghĩa tôn giáo giúp họ làm những việc đó. Cho thấy người nghệ sĩ đã dần dần tách khỏi quá trình lao động.Nghệ thuật nguyên thuỷ là bức tranh, tấm gương sinh động phản ánh hiện thực, nó chứng tỏ họ quan sát đối tượng rất kỹ từ khái quát tới cụ thể và họ mô tả trực tiếp, rõ ràng. - Về mặt kỹ thuật: phương tiện làm việc thấp, màu trong thiên nhiên, kỹ thuật đạt trình độ cao như biết đánh bóng khối, biết làm bố cục sinh động nét vẽ ngây thơ, hồn nhiên, ngộ ngĩnh, gần với nét vẽ trẻ thơ. +Thời kỳ dựng nước: Lịch sử và các giai đoạn phát triển văn hóa thời kỳ dựng nước 1.1. Giai đoạn Phùng Nguyên Bắt đầu từ giai đoạn Phùng Nguyên cuối thời đồ đá mới, bước qua thời đồ đồng và chấm dứt với giai đoạn đồng thau Đông Sơn. Nó chính thức chia ra làm 4 giai đoạn lớn là: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun và Đông Sơn. Trong những di chỉ phát hiện đến nay thuộc giai đoạn này, có dấu vết làng mạc đông dân cư và rất nhiều di vật. Di vật phát hiện được có nhiều loại bằng đá, bằng xương thú, nhất là nhiều đồ gốm có loại hình hoa văn phong phú. Trong một số di chỉ của giai đoạn Phùng Nguyên như Thượng nung (Gò Bông) đã thấy có xỉ đồng, chứng tỏ đã biết sử dụng đồng để phục vụ đời sống. Về mặt mỹ thuật, giai đoạn Phùng Nguyên có hai điểm nổi bật là trình độ tinh vi của kỹ thuật làm đồ đá và nghệ thuật trang trí đồ gốm rất đặc sắc. 1.2. Giai đoạn Đồng Đậu Tuy bắt đầu chế tạo đồ đồng, giai đoạn Đồng Đậu vẫn phát triển đồ đá để sử dụng trong sản xuất và sinh hoạt. Đồ đá Đồng Đậu có điểm khác là có cải tiến về hình dáng, có nhiều kiểu bầu dục, bán nguyệt, tam giác cân, hình thang cân, … trang sức cũng có phần hoa mỹ hơn so với Phùng Nguyên. Đồ gốm vẫn phát triển và giữ vai trò trọng yếu trong đời sống hàng ngày.Lần đầu tiên giai đoạn này là sản xuất được nhiều đồ đồng thau, đánh dấu bước tiến quan trọng của nền văn hoá dân tộc. Với các di vật như rìu, giáo, lao, đầu mũi tên, đục, dao khắc, bàn chải, lưỡi câu, … Giai đoạn này hiện vật đồng thau vẫn còn hạn chế trong một số đồ dùng thường, chưa mang tính chất tiêu biểu. 1.3. Giai đoạn Gò Mun Với những di tích tập trung ở các tỉnh Vĩnh Phú, Hà Sơn Bình, Hà Bắc, Hà Nội. Đồ đồng tiến thêm một bước và có thêm những hiện vật mà giai đoạn Đồng Đậu không có như lưỡi hái đồng, rìu đồng, lưỡi xéo, …cho thấy kỹ thuật đúc đồng trong giai đoạn này rất phổ biến và đã đến trình độ cao. Đồ gốm giai đoạn này đã có những thay đổi 3 đáng kể. Chất gốm rắn chắc hơn nhờ độ nung cao; nhưng hoa văn trang trí thì được đơn giản hoá thành những hình học như tam giác, chữ nhật, hình tròn, … Hoa văn chữ S cũng thành một hoạ tiết khác biệt so với trước. Đặc trưng gốm giai đoạn này là thường có miệng loe ra ngoài, trên miệng có trang trí hoa văn. Nhiều hoa văn này được lặp lại trong đồ đồng Đông Sơn. Đây là giai đoạn chuẩn bị cho sự bùng nổ của đồ đồng Đông Sơn. 1.4. Giai đoạn Đông Sơn Nghệ thuật đổ khuôn đúc đồng và chạm khắc đã đạt được nhiều ưu thế, Kỹ thuật chế tác tinh vi hơn. Ngoài các vật dụng mang tính chất công năng được chế tác bằng đồng như công cụ lao động: rìu, dao, … thì nghệ thuật điêu khắc, chạm khắc đóng vai trò quan trọng và chiếm ưu thế lớn trong xã hội. Công cụ lao động không chỉ đ ơn thuần để sử dụng mà còn là một thứ trang trí cho con người: ví dụ dao găm có trang trí ở cán hình người phụ nữ, … Cá sấu giao nhau và hình thuyền cá sấu trên Trống đồng Ngọc Lũ thạp đồng Đào Thịnh(Yên Bái) Nhìn chung,giai đoạ n nà y có số lượ ng tá c phẩ m khô ng nhiều,khô ng hoà nh trá ng, như tạ o hình thế giớ i cù ng thờ i đạ i, nhưng là tư liệu quý giá khẳ ng định sự tồ n tạ i và bướ c đầ u phá t triển nền nghệ thuậ t tạ o hình củ a ngườ i Việt cổ .Cá c tá c phẩ m đậ m đà mà u sắ c bả n địa đang dầ n đượ c hình thà nh.Phả n á nh đượ c nhữ ng phong tụ c sinh hoạ t lao độ ng, vui chơi, lễ hộ i... củ a cư dâ n nô ng nghiệp trồ ng lú a nướ c thờ i kỳ đầ u dự ng nướ c.Nghệ thuậ t chưa là loạ i hình tồ n tạ i độ c lậ p mà gắ n bó hai yếu tố có ích lợ i, tiện dụ ng và tạ o hình.Tạ o nền mó ng cho nền mỹ thuậ t dâ n tộ c hoà n thiện trong giai đoạ n sau. +Mỹ thuật Ngô- Đinh- Tiền Lê (939- 1009): Đây là thời kỳ khởi đầu cho kỷ nguyên độc lập của đất nước ta, thời gian này đất nước vừa chống thù trong vừa chống giặc ngoài khá phức tạp nên mỹ thuật không phát triển nhiều. Tuy nhiên cũng có những đặc điểm nổi bật ở các loại hình kiến trúc (kinh thành Hoa Lư), trang trí điêu khắc ... 4 Cố đô Hoa Lư của hai triều đại Ðinh (968-980) và Tiền Lê (980-1009), nay thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư (Ninh Bình), nằm trong một vùng núi đá vôi có diện tích hơn 300 ha, giữa hai vòng thành : thành ngoại và thành nội, với những địa danh cổ kính : núi Ðầm, núi Chẽ, quèn Dót, núi Mồng Mang, tường Bồ, tường Bìm... +Mỹ thuật thời Lý (1009-1225): Kéo dài 215 năm (1009 - 1225) với 9 đời vua trị vì đất nước, nhà Lý đã đạt được nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực, trong đó có mỹ thuật. Có thể thấy nhiều công trình kiến trúc nổi bật của thời Lý như Hoàng thành Thăng Long, tiêu biểu cho mỹ thuật cung đình; còn mỹ thuật Phật giáo nổi trội hơn với chùa Diên Hựu, chùa Phật Tích, Tường Long, Chương Sơn...với các báu vật “tứ đại khí”. Do nhiều nguyên nhân, trải qua gần 1.000 năm, hầu hết các di tích do triều Lý xây dựng không còn tồn tại. Tuy nhiên, những gì còn lại đã khẳng định thành tựu đặc biệt của mỹ thuật thời kỳ này: qua bia ký ở chùa Linh Xứng và các tài liệu khác, chùa Diên Hựu được mô tả nguy nga, tráng lệ; các di vật phát lộ trong quá trình khai quật khảo cổ cho thấy quy mô của các chùa tháp xưa; hay tượng adiđà khổng lồ ở chùa Phật Tích, không chỉ là một trong số các tác phẩm đẹp nhất trong nền điêu khắc mỹ thuật cổ của Việt Nam mà mang tầm cỡ quốc tế... Rồng trang trí trên lá đề và trên đố cửa chùa Phật Tích (1057) - Tiên Du, Bắc Ninh Trong số các di vật thời Lý đã được tìm thấy, hầu hết đều có các họa tiết trang trí hình rồng, cánh sen, lá đề... được chạm khắc tinh tế, mềm mại, cho thấy sự định hình phong cách mỹ thuật và thể hiện đồng nhất trên hệ thống di tích thời Lý. Qua đó ta thấ y mỹ thuậ t thờ i lý mang tính tô n giá o,chính thố ng nhiều hơn dâ n gian.Kết hợ p nhuầ n nhuyễn hai tính chấ t tô n giá o thầ n bí vớ i tính chấ t vương quyền quý tộ c và phụ c vụ chủ yếu cho cung đình và quý tộ c.Tôn giáo ảnh hưởng tất cả và thự c chấ t cá c ngô i chù a là trung tâ m văn hó a,tri thứ c,kinh tế và quyền lự c.Cá c tá c phẩ m thườ ng rấ t to lớ n,uy nga,đồ sộ mang vẽ bên ngoà i uy quyền nhưng rấ t mềm mạ i huyền bí thắ m đượ m trong mọ i cô ng trình đậ m chấ t trí tuệ,tô n giá o.Nhưng lạ i 5 có sự dung hợ p mộ t cá ch hà i hò a ả nh hưở ng bên ngoà i vớ i truyền thố ng và thự c tế đấ t nướ c Nghệ thuậ t lý tạ o nền cho nghệ thuậ t dâ n tộ c độ c đá o,tạ o ra phong cá ch riêng biệt.Thự c hiện chứ c năng nghệ thuậ t tô n giá o-vương quyền khi tô n giá o và vương quyền đượ c nhâ n dâ n ủ ng hộ và tự nguyện Đánh giá về mỹ thuật thời kỳ này tại Hội nghị liên ngành về mỹ thuật thời Lý vừa diễn ra tại Hà Nội, Ts Ngô Văn Doanh (Viện Nghiên cứu Đông Nam Á) cho rằng: “Mỹ thuật thời Lý vừa là sự tổng kết chặng đường đã qua và mở ra một thời kỳ mới. Đến thời Lý là điểm chốt, là kết tinh của mỹ thuật 1.000 năm, từ đầu Công nguyên, qua thời kỳ Bắc thuộc, đến khi giành được độc lập dưới các triều Ngô, Đinh, tiền Lê. Và cũng đến thời Lý, mỹ thuật mở đầu cho 1.000 năm sau, đến ngày nay. Không phải ngẫu nhiên mà các nhà khoa học, khi nghiên cứu mỹ thuật, đều đặt con rồng thời Lý lên đầu, rồi mới đến thời Trần, Lê, Nguyễn. Mỹ thuật thời Lý đã đạt đến cái đẹp hoàn chỉnh. Tất nhiên, mỗi thời kỳ có phong cách riêng, nhưng cái đầu tiên của tất cả là từ thời Lý”. + Mỹ thuật thời Trần (1226- 1400): Nói đến thời Trần lịch sử gọi ngay ra một triều đại hưng thịnh với những nét nổi bật, đặc sắc về kinh tế - chính trị và không thể không nhắc đến văn hóa – nghệ thuật mà chủ thể là nền mĩ thuật thời Trần. Thời Trần là thời kỳ mà mĩ thuật Việt Nam phát triển đến đỉnh cao rực rỡ, là thời kì hoàng kim của những thành tựu mĩ thuật. Nói đến nghệ thuật thời Trần là nói đến những công trình, những thành tựu mĩ thuật coi đó là mẫu mực của mĩ thuật phong kiến Việt Nam. Lấy cảm hứng từ Phật giáo, mĩ thuật thời Trần mang đậm tinh thần tôn giáo, đó là những công trình kiến trúc, điêu khắc với những đường nét chạm trổ tinh vi, điêu luyện và tinh xảo. Điểm lại những thành tựu mà văn hóa mĩ thuật thời Trần đạt được ta không thể không kể đến tháp Phổ Minh, tháp Bình Sơn với kiểu kiến trúc đậm chất Phật Giáo, hay hình tượng những con rồng tinh xảo, vừa uyển chuyển, nhẹ nhàng vừa khỏe khoắn uy nghi. Cùng với sự ảnh hưởng của Phật Giáo, thời Trần đạo nho cũng rất phát triển kéo theo đó là sự phát triển của mĩ thuật với các công trình nghệ thuật như Hoàng Thành Thăng Long hay cung Thiên Trường. Nhìn lại tổng quan lịch sử các chặng đường phát triển của mĩ thuật Việt Nam, ta có thể thấy mĩ thuật thời Trần phát triển mạnh mẽ mang đến những thành tựu rực rỡ cho văn hóa Trần nói riêng và văn hóa Việt nam nói chung. Đó là vệt sáng kết tinh những tinh hoa của một triều đại. Là cống hiến vô giá của giá trị tinh thần trong những đường nét chạm trổ, điêu khắc. 6 Hình tượng rồng khỏe khoắn thời Trần và Tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ Nhìn chung,thờ i Tầ n có thà nh trì,đô thị tiếp nố i thà nh tự u Lý nhưng lạ i có trình độ quy hoạ ch,kỹ thuậ t xâ y dự ng,khả nă ng thi cô ng cao,nhanh hơn.Cá c kiến trú c cô ng nă ng phâ n định rõ rà ng:Thá i ấ p là cơ sở phá t triển kiến trú c dâ n dụ ng cao cấ p.Nhà dâ n vẫ n là tre,nứ a,tườ ng đấ t ít vữ ng bền,đơn giả n hơn.Bên cạ nh đó phá t triển kiến trú c gỗ vớ i cá c vì kèo.Cá c chù a gỗ có quy mô vừ a phả i khô ng lấ y thá p là m trung tâ m như thờ i Lý nữ a.Kiến trú c lă ng mộ theo bố cụ c vuô ng hoặ c chữ nhậ t mang nét khỏ e khoắ n là nét chung riêng củ a thờ i Trầ n Điêu khắ c thờ i Trầ n vớ i tính mạ nh mẽ và hiện thự c rờ i xa bí ẩ n,đi về hiện thự c.Rồ ng mậ p,khỏ e,uố n khú c mạ nh vớ i nhiều đổ i hướ ng,nhịp,chiếm lĩnh khô ng gian xung quanh.Ngô n ngữ điêu khắ c trang trí:vừ a đồ sộ ,vừ a giả n dị,vừ a mạ nh mẽ gầ n thự c,vừ a uy nghi kỳ bí.Bố cụ c trang trí:nhiều trung tâ m,nhiều hướ ng,cá ch tạ o hình ít quy thứ c,ít lặ p lạ i,đa dạ ng chấ t liệu Chấ t ngẫ u hứ ng đượ c coi như mộ t nguyên tắ c chính củ a gố m hoa nâ u và hoa lam.Sá ng tạ o về dá ng,khô ng cò n phầ n cổ ,miệng và châ n “kinh điển”nữ a.Lố i vạ ch lên hằ n sau và o xương gố m Qua đó ,nhậ n thấ y thờ i Trầ n suy giả m tính chấ t cung đình và quố c giá o nhưng lạ i tă ng cườ ng tính hồ n nhiên và thiết dụ ng ở cá c cô ng trình và tá c phẩ m.Tính chấ t bí ẩ n và trau chuố t,chi li giả m hẳ n đi.Khuynh hướ ng biểu cả mhiện thự c bao trù m nghệ thuậ t Hơn nữ a,vớ i sự kế thừ a và tiếp nố i thì nghệ thuậ t Lý và Trầ n khô ng thể tá ch rờ i nhau,vì chú ng dự a trên nhữ ng cơ sở chung,tinh thầ n chung và nả y nở trên mộ t nền tả ng XH nhiều đặ c điểm chung. +Mỹ thuật thời Lê sơ (1427- 1527): Mỹ thuật thời kỳ này bên cạnh việc kế thừa những tinh hoa từ mỹ thuật thời Lý - Trần thì cũng phát triển theo nhiều nguồn ảnh hưởng khác nhau. Mỹ thuật có sự phân hóa ( mỹ thuật cung đình gồm điêu khắc, kiến trúc ... cung đình, lăng tẩm ... và mỹ thuật dân gian như điêu khắc, kiến trúc đình làng ...) nhưng nhìn chung phong cách mỹ thuật 7 thời Lê Sơ vẫn không xa rời tính truyền thống và từng bước bộc lộ tính dân gian đơn giản mà sống động. Con giống và tượng cọp xung quanh lăng Lê Lợi Nhữ ng quy chế khắ t khe trong trậ t tự xã hộ i do ả nh hưở ng khá nặ ng nề củ a nho giá o đem lạ i,khô ng nhữ ng đã ả nh hưở ng đến kích thướ c củ a cô ng trình kiến trú c mà nó cò n tạ o nên nhữ ng bố cụ c rậ p khuô n theo mẫ u nhấ t định,theo trụ c dà i đã trở thà nh khuô n mẫ u cho cá c lă ng thờ i Lê Sơ. Kiến trú c gỗ ngà y cà ng thay thế kiến trú c gạ ch nung và đá mộ t cá ch toà n diện hơn.Tư tưở ng kiến trú c nghiêm ngặ t,quy phạ m nhưng khô ng đồ sộ và lộ ng lẫ y Nếu như trang trí trên cá c bia vua hoà ng hậ u và thầ n thá nh đượ c chạ m nổ i trau chuố t, có khuô n thướ c thì ở nhữ ng bia tiến sĩ cô ng thầ n, đền chù a, hình trang trí thườ ng đượ c chạ m nổ i ít hoặ c khắ c chìm mộ t cá ch đơn giả n trên mặ t phẳ ng nhẵ n, đườ ng nét tự nhiên và khô ng theo khuô n thướ c nhấ t định. Trang trí có khá c đô i chú t và biểu hiện nhiều sứ c sá ng tạ o hơn.Thà nh tự u đồ sộ nhấ t là nghệ thuậ t bia và chữ .Bia là hình thứ c nghệ thuậ t đặ c nho giá o,đề cao đạ o quâ n tử ,đạ o quâ n vương,vẽ mạ nh củ a trí tuệ.Chữ trở thà nh biểu hiện cố t cá ch quâ n tử ,kẻ sĩ..trở thà nh mẫ u lý tưở ng cho xã hộ i Nho -Trang trí mềm mạ i nhưng khô ng chi li như thờ i Lý mà mạ ch lạ c hơn.Cũ ng là sen,cú c,mâ y,rồ ng,só ng,nướ c..nhưng bố cụ c thoá ng hơn Lý.Có ả nh hưở ng củ a Trầ n nhưng khô ng mạ nh mẽ ít trung tâ m mà dà n trã i ra phủ kín diện tích,nhấ n mạ nh cá c trụ c tung,hoà nh ở hoa vă n kéo dà i Thờ i lê sơ,rồ ng có sự thay đổ i hẳ n, rồ ng khô ng nhấ t thiết là mộ t con vậ t mình dà i uố n lượ n đều đặ n nữ a mà ở trong nhiều tư thế khá c nhau,rồ ng mang dạ ng thú xuấ t hiện cuố i đờ i Trầ n đã thấ y phổ biến ở đờ i Lê Sơ nhưng vẫn cò n mang dá ng dấ p truyền thố ng củ a loà i rắ n. 8 Vớ i hình rồ ng đầ u Lê Sơ, thể hiện mộ t lố i tư duy chặ t chẽ về bố cụ c, hình mẫ u trọ n vẹn, sự linh hoạ t và thanh tú về đườ ng nét…đượ c tiếp nố i từ thờ i Lý trầ n vd:hình rồ ng ở giữ a trá n bia Vĩnh Lă ng lạ i mang ả nh hưở ng củ a rồ ng phương bắ c rấ t rõ nét: mắ t nhìn thẳ ng vớ i vẻ dữ tợ n, thâ n mình vặ n khú c, mang mộ t dá ng đe dọ a. Đượ c bố cụ c gọ n gà ng trong mộ t bố cụ c hình trò n, nằ m gọ n trong mộ t hình vuô ng.Hình ả nh con rồ ng dữ tợ n là hình ả nh tượ ng trưng cho giai cấ p thố ng trị, đang muố n thể hiện sứ c mạ nh bà nh trướ ng thế lự c, uy quyền củ a vua. cụ thể như cá c bia văn tiến sĩ ở Vă n Miếu khô ng có hình rồ ng mà chỉ có mặ t trờ i, mâ y, hoa lá và só ng nướ c. Điêu khắ c tượ ng lă ng mộ thiên về khá i quá t, dá ng hình có vẻ ngộ nghĩnh, mả ng khố i cò n thô , nặ ng về gợ i hơn là tả .Ở mả ng tượ ng nử a đầ u thế kỷ XV, cả ngườ i và thú đều tạ o hình đơn giả n đến mứ c sơ sà i, song lạ i hướ ng về cá i đẹp hồ n nhiên, bình dị. kích thướ c nhỏ bé, cá ch thể hiện cũ ng đơn giả n, biểu hiện ở cá ch tạ o dá ng , khố i và đườ ng nét. Tỉ lệ giữ a cá c phầ n chi tiết cũ ng chưa thậ t chính xá c.Hoa vă n trang trí trên tượ ng ít. Cá c là ng nghề phá t tiển và cá c trung tâ m là m gố m trở nên có tiếng.Sau gố m men ngọ c thấ t truyền từ thờ i Trầ n thì cá c loạ i gố m men lạ m ở bá t trà ng,gố m sắ c đỏ ở Thổ hà ,gố m sắ c và ng men da lươn ở Phù Lã ng tiếp tụ c phá t triển.Có nhiều đồ gố m kết hợ p vớ i chữ viết-có cả loạ i gố m dù ng nhiều mà u men đỏ ,lụ c,lam,nâ u,và ng sặ c sở . Gố m sành sứ hoa lam là loạ i gố m phổ biến, mở đầ u cho mộ t truyền thố ng mớ i về gố m đượ c phá t triển đến ngà y nay.là , đĩa, bá t, lọ rồ i đến bình hương. gố m hoa lam đã khai thá c triệt để cá c yếu tố củ a hộ i họ a trong thể hiện hoa vă n, đó là phương phá p vẽ khi phó ng khi cô ng, khi loã ng khi đặ c, khi dà y khi mỏ ng là m hoa lam có độ đạ m nhạ t lung linh, ngườ i nghệ sĩ phó ng bú t vẽ chứ khô ng phụ thuộ c và o thiên nhiên do đó nét và hình sinh độ ng, mềm mạ i. Kiểu dá ng có xu hướ ng vươn lên theo chiều cao hình dá ng thanh thoá t, bớ t thô hơn trướ c, khô ng chỉ thấ y ở châ n đèn, nậ m rượ u, ly hương mà cò n thấ y rõ cả trong nhữ ng bá t đĩa châ n đế cao và bá t châ n đế cao đã trở thà nh hiện vậ t tiêu biểu củ a gố m hoa lam TKXV. Đá ng chú ý là lố i trang trí bằ ng đắ p nổ i rồ i chạ m khắ c và phủ men tinh vi phổ biến trên đồ dung hằ ng ngà y như bá t đĩa ấ m , bậ m rượ u trang chủ yếu là hoa lá , chim chó c, ngự a, cá tô m…trên đồ thờ cú ng như châ n đèn ,lư hương chư yếu trang trí long li quy phượ ng, nghê…song hoa lá chủ yếu vẫn là cú c và sen. Cá c mô típ trên đượ c thể hiện theo lố i phong cá ch phó ng bú t bay bướ m, nhưng bố cụ c bao giờ cũ ng chặ t chẽ, cá c mả ng đậ m nhạ t khá c nhau củ a hoa vă n phá t triển theo mộ t nhịp điệu nhịp nhà ng uyển chuyển.Sự chia ô dọ c,ngắ t cá c bă ng ngang là m gố m kiều 9 diễm và duyên dá ng.Kỹ thuậ t là m cố t và men cao cho phép họ a sị tung bú t thoả i má i.Trang trí thườ ng là nhữ ng bă ng ngang theo bố cụ c truyền thố ng củ a nghệ thuậ t trang trí đồ gố m nướ c ta. Mỹ thuậ t Lê sơ có sự chuyển biến khá c vớ i sự kế thừ a nét tinh hoa truyền thố ng từ thờ i Lý,Trầ n cộ ng vớ i thay đổ i hoà n cả nh XH vớ i ả nh hưở ng tinh thầ n nho giá o(nho giá o ở nộ i dung,đề tà i nhưng hình thứ c vẫ n mang nét châ n thậ t,số ng độ ng) vẫn giữ đượ c đườ ng nét sinh độ ng,đậ m nhạ t phong phú Nghệ thuậ t tạ o hình Lê sơ là mộ t thử nghiệm nghệ thuậ t khô ng thà nh cô ng củ a nghệ thuậ t cung đình- tậ p quyền và Khổ ng giá o khủ ng hoả ng. Bia đá và đồ gố m chính là thà nh tự u lớ n đã tạ o ra trườ ng phá i duy nhấ t củ a thế kỷ nà y, nghệ thuậ t gố m và trang trí ứ ng dụ ng, thư phá p và sự thoá ng đạ t củ a nét vẻ trên gố m đã đưa và o nghệ thuậ t mộ t nhâ n tố mớ i: sự thanh thoá t và mộ c mạ c có họ c, vừ a hiện thự c vừ a tinh thầ n hó a cao. +Mỹ thuật thời Mạc (1527-1593) - Lê Trung Hưng (1593-1788): Thời Mạc Những di tích, di vật Mạc cho thấy nghệ thuật Mạc có đầy dủ các loại hình như kiến trúc, điêu khắc, gốm sứ. Những di tích, di vật này có đặc điểm như sau: Về kiến trúc có các loại như chùa, quán, cầu, đình, miếu, chủ yếu là chùa. Chùa Mạc có nhiều thành phần kiến trúc phức tạp. Về quy mô tòa thượng điện gần giống chùa thời Trần và bố cục chung theo kiểu “nội công ngoại quốc” mà ta còn gặp khá nhiều dưới thời Lê Trung hưng và thời Nguyễn sau này. Nét mới trong chùa Mạc là việc xuất hiện loại chùa Tam giáo. Người ta đã tìm thấy một số ngôi chùa Tam giáo vào thời mạc ở Thái Bình, Hà Nội. Tên ngôi chùa khẳng định nội dung thờ tự khác hẳn ở chùa thông thường là thờ các vị tổ của Tam giáo: Thích Ca, Khổng Tử, Lão Đam. Đặc biệt, việc xuất hiện những ngôi đình Mạc là một bước đi mới trong lịch sử kiến trúc cổ truyền Việt Nam. Ngôi đình Mạc in đậm tính dân gian và sự khởi đầu đó lưu truyền đến tận các thời sau khiến cho trong sự phức tạp đan xen giữa các luồng nghệ thuật Việt Nam và Trung Hoa, ngôi đình làng lúc nào cũng giữa nguyên bản sắc dân tộc.Khác với qui mô tốn kém của mọt công trình kiến trúc, điêu khắc Mạc do qui mô vừa phải, do nhu cầu thờ tự và trang trí, đã phát triển khá mạnh trên đủ các loại chất liệu như đá, gỗ, đất nung… Điều đáng chú ý là ở một số chùa, số lượng các loại tượng đông đúc hơn, trong đó xuất hiện các loại tượng đồng đúc hơn, trong đó xuất hiện các loại tượng mới như 10 các tượng Ngọc hoàng, Nam Tào, Bắc Đẩu, Kim Đồng, Ngọc nữ…Trong các loại tượng Phật, phổ biến là loại tượng Quan Âm “nghìn mắt nghìn tay”. Loại tượng này đã xuất hiện từ thời Trần, nhưng còn rất hiếm . Nhìn chung, các tượng Quan Âm Mạc có kích thước lớn, đẹp, trang trí cầu kỳ, phong phú. Điêu khắc Mạc, ngoài những nét mới trong đề tài tôn giáo, bắt đầu có những đột biến lớn lao về nội dung. Ở thời Mạc, kỹ nghệ đồ gốm hoa lam được các nghệ nhân Mạc phát triển lên một bước mới, tạo ra các chân đèn được coi là kiệt tác của đồ gốm ở thế kỷ XVI. Về mặt kỹ pháp, nghệ thuật Mạc mang âm hưởng mạnh mẽ của nghệ thuật Trần, nhưng cũng khá gần gũi với đặc điểm nghệ thuật Lê sơ. Sự đổi mới về nội dung dẫn đến những biến đổi trong phong cách, nhất là điêu khắc đã vươn mạnh tới việc tả thực gần gũi nhân tính. Đặc điểm này không chỉ thể hiện ở đề tài miêu tả các hoạt động của con người mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ sang những đề tài tôn giáo như hình Ngọc hoàng rất gần với chân dung tượng Mạc Đăng Dung. Các hình rồng phượng hướng mạnh tới sự giản đơn, giảm bớt nhiều chi tiết kỳ dị vốn thường thấy từ thời Lý-Trần.Rồ ng thờ i Mạ c, lữ ng võ ng có sứ c số ng hơn thờ i Lý, khô ng khuô n sá o và ra oai như rồ ng Lê sơ cũ ng khô ng thô như rồ ng Trầ n. Nhữ ng con rồ ng đặ c trưng thờ i Mạ c gắ n vớ i đô i rồ ng ở thà nh nhà Hồ hơn, song có thêm phầ n vẩ y, râ u mó ng vuố t “trang trí hơn”. Đi vớ i rồ ng là mâ y khỏ e mạ nh như lử a bay ngang dọ c, rấ t hoà nh trá ng, khô ng vâ n vi tả n má t như mâ y củ a Lê sơ.Vớ i hoa văn mâ y gã y, chuyển, và dự ng đứ ng, bay ngang vớ i nhữ ng đướ ng nét đậ m và sâ u là đặ c trưng cho trang trí thờ i Mạ c. Trong điêu khắc, sự thay đổi về nội dung kéo theo cách bố cụ được tự do làm tăng tính tự nhiên cho việc thể hiện đề tài. Lối bố cục này đã cho phép nghệ nhân tận dụng mọi khoảng trống trong kiến trúc, tạo điều kiện mở màn cho sự phát triển của điêu khắc dân gian trong các thế kỷ tiếp theo. Điêu khắ c và trang trí tuy cò n ít nhưng rấ t riêng biệt và có tính chấ t mở đườ ng cho thế kỷ XVII, XVIII. Thấ y rõ tính chấ t hoà nh trá ng mà cá c thờ i kỳ trướ c ít thấ y. Trang trí gắ n chặ t vớ i chấ t liệu gỗ , đá , gố m và dù ng chính chấ t liệu đó là m yếu tố bả n chấ t củ a trang trí chứ khô ng phả i là củ a phương tiện mà trang trí ă n và o da thịt củ a kiến trú c. Tậ n dụ ng hết mứ c khả năng trang trí mà kiến trú c cho phép, cá c đầ u đao, cá c đầ u má i, cá c đầ u cộ t, châ n cộ t vớ i trang trí khô ng chi ly vớ i cá c hoa vă n và mô típ khỏ e mạ nh và uyển chuyển là m cho kiến trú c khoá c mộ t bộ á o phủ kín khô ng diêm dú a mà chỉ là m mềm đi. Nhưng khô ng che lấ p cá i cườ ng trá ng củ a kiến trú c.Trang trí chạ m khắ c nhậ n thứ c sâ u về khố i và khô ng gian, thích cá i đậ m củ a 11 nét sâ u củ a đườ ng viền, tá ch nổ i hẳ n khỏ i bề mặ t củ a nền, củ a khố i “sự thoả i má i đi suố t 1 nớ i củ a nét vẽ hay nét chạ m” . Điêu khắ c đình và chù a mở ra 2 khuynh hướ ng rấ t lớ n cò n song hành mã i đến đầ u thế kỷ XVIII, đó là khuynh hướ ng hiện thự c ở phù điêu đình là ng và tượ ng châ n dung và khuynh hướ ng nữ tính lý tưở ng hỏ a ở tượ ng Quan  m và cá c Bồ tá t khá c. Tính chấ t bình dâ n và hiện thự c ở phù điêu thể hiện nền dâ n chủ là ng xã đang hình thà nh chưa phá t triển hết. Tượ ng đá và châ n dung trò n cũ ng thô sơ về khố i nhưng lạ i tinh vi ở chi tiết. Tượ ng châ n dung có cá i khỏ e mạ nh củ a tượ ng Trầ n- Lê sơ nhưng trau chuố t hơn nhiều, biểu cả m và châ n thự c đá ng kinh ngạ c. Lầ n đầ u tiên con ngườ i cá nhâ n xuấ t hiện đườ ng hoà ng trong nghệ thuậ t và đò i đượ c tô n vinh. Tượ ng gỗ vớ i kỹ thuậ t tiến 1 bướ c dà i. Cá c nghệ sĩ đã tìm nhâ n cá ch nhậ n biết nhâ n tướ ng Việt Nam để đi tớ i cá i chuẩ n đẹp riêng theo khuô n mẫ u ngườ i Việt. Nghệ thuậ t Mạ c khô ng dang dở như nghệ thuậ t Lê sơ mà tự do đã hình thà nh phong cá ch riêng để lạ i nhữ ng hạ t mầ m vô cù ng quý giá . Những nhận xét sơ bộ về các thay đổi lớn lao trên đây khẳng định một phong cách nghệ thuật Mạc trong lịch sử nghệ thuật Việt Nam. Lê Trung Hưng Mỹ thuật thời Lê Trung Hưng là một giai đoạn phát triển. Tuy giai đoạn này được coi là trì trệ của xã hội Việt Nam do sự khủng hoảng toàn diện, trầm trọng của xã hội phong kiến. Nhưng vì thế mà mỹ thuật hời kỳ này nhờ thế mới phát triển đến đỉnh cao, nhất là về các công trình kiến trúc - điêu khắc tiêu biểu thuộc các loại hình chùa đình - đền - lăng mộ với các chất liệu gỗ - đá - đồng đều phát triển đến đỉnh cao. Sự xuấ t hiện củ a đình là ng vớ i hệ thố ng chạ m khắ c trang trí kiến trú c đem lạ i 1 sắ c thá i mớ i cho điêu khắ c cổ Việt Nam. Bướ c chuyển dà i từ trang trí chạ m khắ c nô ng trên mặ t phẳ ng đến trang trí chạ m khắ c sâ u nhiều lớ p đã dẫ n đến 1 hệ thố ng phù điêu đình là ng dà y đặ c. Về nộ i dung, chố i từ tô n giá o và hướ ng về đờ i số ng thế tụ c là ng xã , về hình thứ c gắ n vớ i kết cấ u kiến trú c, trong đó cá c thà nh phầ n chịu lự c că n bả n vẫ n chạ m khắ c nô ng, cá c thà nh phầ n bá n chịu lự c và tự do thườ ng chạ m khắ c sâ u nhiều lớ p. Mô tip thay đổ i, lớ p tạ o hình và khô ng gian biến đổ i, hình tượ ng biến dạ ng tạ o thà nh kết quả phứ c hợ p rấ t cao Chứ c năng củ a tạ o hình nó i chung và nghệ thuậ t chạ m khắ c đình là ng nó i riêng luô n bị hạ n chế trong mộ t khô ng gian, thờ i gian nhấ t định. Do vậ y, ngườ i nghệ sĩ dâ n gian phả i tìm tò i chắ t lọ c và câ n nhắ c từ ng chi tiết, để hình tượ ng nghệ thuậ t 12 đạ t tớ i giá trị khá i quá t cao nhấ t. Đườ ng nét trong chạ m khắ c đình là ng đơn giả n, khá i quá t , ít chú trọ ng gọ t tỉa nhưng vẫ n mềm mạ i uyển chuyển, khố i hình đằ m thắ m chắ c nịch, khô ng bà o gọ t nhiều mà vẫn gợ i cả m. Đồ ng thờ i kỹ thuậ t chạ m bong,kênh, chạ m lộ ng đã tạ o cho khô ng gian củ a nhữ ng tá c phẩ m chạ m khắ c gỗ đình là ng có chiều sâ u vớ i nhiều tầ ng lớ p. Ngườ i là m điêu khắ c phả i chịu sự chi phố i củ a kiến trú c rấ t lớ n về nhiều mặ t. Tù y thuộ c và o hình thể, vị trí củ a cá c kết cấ u trong khô ng gian đã định, mà xử lý vậ t liệu, tạ o tá c phẩ m. . Có lẽ từ sự zích zắ c củ a khuô n thướ c, hình thù cấ u kiện trên đâ y đã nả y sinh hình thứ c tạ o khố i, gia cố chấ t liệu củ a đình là ng.Đâ y là thờ i kỳ nghệ thuậ t dâ n gian đồ ng hành vớ i nghệ thuậ t tô n giá o và cung đình. Sự suy giả m củ a phong trà o dự ng đình kéo theo sự đi xuố ng củ a điêu khắ c đình là ng thế kỷ XVIII. Nghệ thuậ t phù điêu vớ i cá c tậ p hợ p chạ m bong cự c kỳ nhiều lớ p và phứ c tạ p củ a thế kỷ XVII đã ít dầ n, đườ ng nét chạ m củ a thế kỷ XVIII nuộ t nà khéo léo dầ n lên, do đó tính phù điêu giả m đi mà tính trang trí tă ng lên. Kiến trú c-điêu khắ c gắ n bó mậ t thiết vớ i nhau,mang tính chấ t dâ n gian sâ u sắ c,đơn giả n,châ n thậ t,khô ng cầ u kỳ,trau chuố t: chủ yếu miêu tả nhữ ng cả nh sinh hoạ t bình thườ ng, gầ n gũ i vớ i con ngườ i và phả n á nh,phê phá n thó i xấ u cuộ c số ng thườ ng ngà y. Kiến trú c trở nên cá i “kho” để tượ ng, mụ c tiêu củ a nó là để đặ t tượ ng. Tượ ng chiếm gầ n như chọ n vẹn diện tích chù a. Điều đó khá c hẳ n vớ i đình ,đền (vì ít tượ ng hơn).Kiến trú c khô ng gian thô ng thoá ng trong ngoà i (ngoà i thiên nhiên trong cõ i Phậ t, cõ i tượ ng). Mặ t bằ ng ngô i chù a cũ ng phá t triển theo hệ thố ng tượ ng và cá c ban thờ . Cao dầ n, xa dầ n, sâ u dầ n và o chính là tượ ng thế tụ c đến cõ i vĩnh hằng. Kỹ thuậ t sau tẩ m gỗ cho bền hà ng tră m nă m, kỹ thuậ t bó đấ t, phủ sơn nhà o giấ y bả n vớ i mậ t và đấ t sét phủ sơn để là m tượ ng lớ n, kỹ thuậ t chế tá c cá c bộ phậ n tượ ng và lắ p rá p tinh vi. Kỹ thuậ t phủ sơn thiếp và ng, đặ c biệt kết hợ p sự chuyển mà u tế nhị theo phong cá ch từ ng tá c giả , từ ng chù a đó là nền tả ng vữ ng chắ c cho điêu khắ c gỗ nướ c ta Thế giớ i tượ ng chù a là thế giớ i kỳ lạ chuyển hó a, pha trộ n cá c thứ bậ c ngườ i vớ i thầ n linh: ngườ i hầ u, ô ng quan, ô ng vua, bậ c thá nh nhâ n, anh, hù ng, kim đồ ng, ngọ c nữ , ngoà i ra cò n có cá c bà hoà ng, bà chú a có cô ng xâ y chù a (có khi có nghệ sĩ cũ ng đượ c thờ nhưng rấ t hạ n hữ u). Hơn nữ a cò n có cá c Thá nh Mẫ u, Khổ ng Tử , Lã o Tử , Ngọ c Hoà ng, Quan Cồ ng, Đườ ng Tam Tạ ng, Tô n Ngộ Khô ng, Bồ Đề Đạ t Ma và cá c tổ khá c củ a cá c phả i thiền. Ở cá c độ ng vậ t thì đủ cá c loạ i quan to, quan nhỏ , phú nô ng, bầ n nô ng, ngườ i buô n bá n nhỏ , trẻ con, ngườ i già , ngườ i há t, ngườ i mú a, ngườ i đi hộ i Hệ thố ng tượ ng chù a thế kỷ XVIII là bứ c toà n cả nh sâ u sắ c rộ ng lớ n nhấ t về xã hộ i Việt Nam vớ i đặ c điểm lớ n nhấ t là phong phú củ a tượ ng chù a.Tượ ng chù a mang sự suy gẫ m, tự tu bớ t đi, sự tính ngưỡ ng và lễ nghi đã tă ng lên cù ng 13 vớ i tính hộ i- lễ và giả i trí cũ ng tă ng lên vớ i tay nghề nghệ sĩ rấ t cao đó cũ ng là mụ c tiêu củ a thẩ m mỹ điêu khắ c thờ i kỳ nà y.Bên cạ nh đó ,tự do mở rộ ng về mọ i mặ t- tự do sá ng tá c tạ o nhiều đấ t tố t cho nhữ ng phong cá ch cá nhâ n nảy nở tớ i mứ c rự c rỡ . Nhưng sự đang chéo củ a cá c khuynh hướ ng điêu khắ c chù a, tạ o ra sự khá c nhau giữ a cá c chù a và sự hà i hò a ở trong chù a, trong cá i đố i lậ p củ a chú ng. Ta thấ y có : a. Khuynh hướ ng loạ i hình hó a ở cá c tượ ng La há n, vua, thá nh tă ng b. Khuynh hướ ng hiện thự c tả châ n ở tượ ng cá c châ n dung. c. Khuynh hướ ng nữ tính lý tưở ng hó a ở tượ ng Quan  m, tượ ng thá nh Mẫ u, mộ t số tượ ng châ n dung... d. Khuynh hướ ng thô mộ c dâ n gian ở tượ ng ngườ i hầ u thị giả . e. Khuynh hướ ng trang trí hoà nh trá ng ở tượ ng Hộ phá p. Tượ ng Kim Cương đi liền vớ i trang trí kiến trú c Tấ t cả cá c pho tượ ng kết hợ p vớ i nhau mộ t khố i thố ng nhấ t trong 1 khố i kiến trú c. Cá c khuynh hướ ng cù ng song hà nh tồ n tạ i, song từ ng nhó m lạ i tá ch rờ i nhau rõ rệt.Tuy vậ y,tượ ng ngườ i và thú ở lă ng mộ dù khô ng có kiệt tá c nhưng lă ng mộ thế kỷ XVIII tiếp nố i truyền thố ng từ cá c thế kỷ xa xưa và chuẩ n bị cho tượ ng ngoà i trờ i ở lă ng mộ nhà Nguyễn sau nà y. Lê Trung Hưng là giai đoạn lịch sử khá dài, trong sự khủng hoảng trầm trọng, sâu sắc và toàn diện của chế độ phong kiến, giữa văn học và nghệ thuật lại đi theo những hướng khác nhau và những bức xúc của xã hội đã thúc đẩy nhà văn, hoạ sỹ sáng tác, do đó sự phức tạp của lịch sử đã ảnh hưởng tới nền mỹ thuật. + Mỹ thuật thời Tây Sơn (1788-1802) - Nguyễn(1802-1945): Chỉ trong 14 năm nắm chính quyền nhà Tây Sơn đã có nhiều đóng góp to lớn không những cho sự ổn định xã hội mà còn tích cực xây dựng một nền mỹ thuật khá độc đáo và riêng biệt. Cũng như các triều đại khác luôn chú trọng việc xây dựng kinh đô, nhà Tây Sơn chọn Phú Xuân làm nơi xây dựng kinh thành sớm ổn định vững chắc cho việc điều hành triều chính. Đây là nơi mà địa hình thuận lợi, xung quanh có 4 đầm nước, năm lần hồ, địa thế 3 lần long sa, đằng trước là quần sơn chầu về la liệt, thu nước bên trái, vật lực thịnh giàu. 14 Với một địa thế như vậy, kiến trúc xây dựng ở đây càng mang đậm nét riêng. Xây dựng nhiều phủ điện nguy nga rực rỡ, chạm khắc vẽ vời khéo đẹp vô cùng. Tường được trang trí bằn sành sứ thành rồng - lân - phượng - hổ và hoa cỏ. Thời Nguyễn,sự phát triển của kỹ thuật (trang trí, điêu khắc, ốp sứ ...) kết hợp với sự khéo léo, điêu luyện của những nghệ nhân dân gian đã làm nên các tác phẩm điêu khắc, kiến trúc lộng lẫy, nguy nga. Những phủ, điện còn tồn tại đến nay là minh chứng cho nền mỹ thuật truyền thống được kế thừa phát huy từ những thời kỳ trước và phát triển hòa trộn với vôn văn hóa dân gian để tạo nên nền mỹ thuật truyền thống đặc sắc Kinh thành Huế + Những ngày đầu kháng chiến chống Pháp: (1945 - 1954) trên nền của những chất liệu tạo hình mới, mỹ thuật Việt Nam hướng vào con đường mới, với nhân sinh quan cách mạng. Những tác phẩm thời kì này vừa vẽ nên hiện thực cách mạng, trở thàng nguồn động viên, cổ vũ lớn lao kịp thời cho quân dân giết giặc, vừa mang những giá trị nghệ thuật, lịch sử lớn. Có thể kể đến " Du kích tập bắn " (Nguyễn Đỗ Cung), Tranh tượng về Bác Hồ (Tô Ngọc Vân, Nguyễn Đỗ Cung, Phan Kế An..), " Hành quân qua đèo " (Nguyễn Như Hậu) ... Du kích tập bắn(Nguyễn Đỗ Cung) + Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ (1954- 1975): 15 Thay đổi chất lượng sáng tạo của mỹ thuật miền Nam: từ đơn điệu, đậm chất họa thuật trường quy sang phóng khoáng, tự chủ, đầy cá tính, tiên tiến=> là trung tâm mỹ thuật hiện đại của Việt Nam. 1960: với sự can thiệp sâu hơn của mĩ, lối sống thực dụng lan tràn, nghệ thuật lúc này mang tính chất thương mại các họa sỹ không chú trọng vẽ. Giữa 1960: nghệ thuật đã có phần ổn định, tỉnh ngộ hơn thúc đẩy ý thức cội nguồn 1966: các Họa sỹ trẻ thành lập “Hội họa sỹ trẻ VN”, phản ánh nghệ thuật với tình cảm của riêng mình àm cho chính quyền sài gòn phải khiếp sợ và khủng bố điên cuồng. tuy nhiên phong trào MT vẫn phát triển, một số họa sỹ vừa cầm súngvừa cầm bút: Cổ Tấn Long Châu, Nguyễn Văn Kính… * Nhớ một chiều Tây Bắc * Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung Nam Bắc… - Ngoài các chất liệu: sơn mà. Sơn dầu,…đăc biệt là thể loại kí họa bản trừơng ca hào hùng: Huỳnh Phương Đông, Cổ Tấn Long Châu,.. 5/1975: tổ chức cuộc triển lãm mừng chiến thắng của dân tộc: 800 tranh cổ động Miền Bắc là giai đoạn mà đất nước ta vừa thoát khỏi sự đô hộ của thực dân Pháp và bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội, đấu tranh chống lại đế quốc Mỹ nhảy vào xâm chiếm vì thế tác phẩm thời kì này tập trung miêu tả hiện thực chiến đấu sản xuất của quân dân cả nước để động viên mọi người vượt lên mọi thử thách của chiến tranh, xây dựng đất nước. " Giặc đốt làng tôi " (Nguyễn Sáng), " Một buổi cày " (Lưu Công Nhân), " Hành quân trong rừng " (Nguyễn Khang), " Giờ học tập " (Nguyễn Sáng) ... Giặc đốt làng tôi - Nguyễn Sáng Nhìn chung, nền mỹ thuật Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ tuy gặp nhiều khó khăn,thiếu thốn nhưng mỹ thuật Việt Nam có được sự hài hòa, hòa nhập giữa các họa sỹ vùng chiến khu với họa sỹ vùng mới giải phóng để đưa nền mỹ thuật cả nước trở về một khối + Từ 1975 đến nay: 16 Từ năm 1975 đã hội tụ thành một dòng chảy lớn mà thành tựu đã được ghi nhận bằng vô số những cuộc triển lãm lớn của cá nhân, của nhóm... và nhất là triển lãm mỹ thuật toàn quốc mở đều đặn năm năm một lần, điều này chứng tỏ rằng khuynh hướng con đường phát triển của nền mỹ thuật Việt Nam khi đất nước thống nhất đã được quan tâm hơn, chú trọng hơn rất nhiều, mở ra một hướng đi lên mạnh mẽ của nền mỹ thuật. Đến đây mỹ thuật đã có dấu hiệu của sự chuyển mình từ một nền mỹ thuật gắn bó với chiến tranh đang bước sang phản ánh cuộc sống hoà bình xây dựng xã hội chủ nghĩa. Với sự hoà nhập thực sự của nghệ sỹ hai miền Nam - Bắc đã góp phần làm cho mỹ thuật Việt Nam có sự phát triển hẳn lên, có sự tìm tòi là dấu hiệu của việc đổi mới nghệ thuật, báo hiệu trước cho sự đổi mới của xã hội một xã hội văn minh - giàu mạnh. Sau đại hội Đảng thứ 6 (1986) khẳng định đổi mới chiến lược cách mạng mở cửa đất nước, làm bạn với các nước, chuyển dần sang kinh tế thị trường, mọi người, mọi ngành phải " tự cởi trói " thì mỹ thuật cũng cuốn vào dòng chảy ấy với sự nỗ lực của cả thế giới, của từng người. Bước sang thập kỷ 90, công cuộc đổi mới, mở cửa đã có kết quả rõ rệt, đất nước khởi sắc hẳn lên, nhờ đó mỹ thuật cũng đạt được những thành tựu rực rỡ. Hội họa có những ưu thế thuận lợi về cách hoạt động và thu hút được nhiều hướng đi vào đời sống, điêu khắc, kiến trúc có nhiều công trình quy mô lớn. Không chỉ ở tầm mức mỹ thuật cao phục vụ như cầu cảm thụ tinh thần mà mỹ thuật dân dụng với tính chất phục vụ nhu cầu sinh hoạt, giải trí của quần chúng nhân dân cũng trở nên ngày càng phổ biến. Sau sự phát triển huy hoàng là sự ngưng trệ của nền mỹ thuật. Mặc dù mỹ thuật Việt Nam vẫn phát triển các loại hình mỹ thuật truyền thống như hội họa, điêu khắc, kiến trúc, đồ họa, mỹ thuật ứng dụng ... và có sự du nhập phát triển của thêm nhiều loại hình mỹ thuật hiện đại như sắp đặt, pop art, body art ... nhưng nhìn chung thì đây là sự phát triển về quy mô, số lượng chứ chất lượng thì rất thiếu. Tuy nhiên ta không thể phủ nhận rằng mỹ thuật Việt Nam đang cố gắng để vượt qua những thách thức khó khăn, hoàn thiện mình để không chỉ phục vụ nhu cầu giải trí, thưởng thức tinh thần mà còn làm đẹp cho xã hội, là biểu hiện cho trình độ văn hoá - văn minh Việt Nam, là vũ khí đấu tranh cho tiến bộ xã hội và đang gắn chặt với sự nghiệp phát triển của đất nước theo hướng tiến bộ. 2. Sự kế thừa và phát huy truyền thống mỹ thuật Việt Nam qua các thời kỳ: Nền mỹ thuật Việt Nam có cội nguồn từ rất sớm, được nuôi dưỡng, kế thừa và phát triển liên tục gắn liền chiều dài hàng ngàn năm lịch sử của dân tộc. Kho tàng nghệ thuật cổ truyền quý giá đó là kết quả của sự nỗ lực không ngừng học hỏi, hấp thụ những tinh hoa nhân loại trên cơ sở nền văn hóa bản địa để hình thành nên một di sản nghệ 17 thuật tạo hình Việt Nam mang đậm bản sắc dân tộc. Có thể nói, xu thế toàn cầu hóa hiện nay mang lại cho chúng ta nhiều thuận lợi nhưng cũng đầy thách thức trong việc bảo tồn di sản văn hóa, giữ gìn bản sắc dân tộc và các giá trị thẩm mỹ truyền thống. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, sự xuất hiện của những tượng sư tử đá ngoại lai tại một số điểm di tích hoặc trong không gian văn hóa người Việt đã trở thành một trong những vấn đề tranh luận sôi nổi trên các phương tiện truyền thông. Từ góc nhìn văn hóa truyền thống mang tính biểu tượng, chúng ta thấy không gian tín ngưỡng cổ truyền đã định hình qua nhiều thế kỷ đang bị lai căng, pha tạp và biến dạng. Chẳng hạn sự kế thừa truyền thống trong nghệ thuật tạo hình: Khai thác truyền thống dân tộc, làm sống lại nghệ thuật tạo hình dân gian không đơn thuần là làm việc phục chế vốn cổ tương tự như cái hình thể bên ngoài, mà chính là phải bắt nguồn từ những cảm thức nghệ thuật tinh tế, sâu sắc được đúc rút từ quan niệm, quan điểm, phương châm xử thế hợp tình, hợp lý " thuận mắt ta, ra mắt người" của cha ông ta xưa trước hiện thực cuộc sống. Vì lẽ đó, chúng ta cũng không nên có quan niệm cho rằng: tranh, tượng dân gian chỉ là bản năng. Nhát đục, nét vẽ của các cụ xưa vốn cũng rất hoạt, bởi lẽ: năng động, lạc quan, yêu đời, dí dỏm, mộc mạc, chân chất là bản tính của người dân, nhưng không vì thế mà không xuất phát từ một cơ sở thẩm mỹ có tầm khái quát lớn. Những tác phẩm điêu khắc dân gian, tranh dân gian Việt Nam là những minh chứng cho thành tựu rực rỡ của nền mỹ thuật cổ truyền nhưng không kém phần hiện đại và bác học về tầm tư tưởng và quan niệm thẩm mỹ của cha ông chúng ta. Tranh dân gian Đông Hồ " Đám cưới chuột" nói lên những hủ tục, thói hư, tật xấu của tập đoàn phong kiến thống trị xã hội cũ, và có lẽ có mâu thuẫn nội bộ giữa chúng với nhau. Tranh "Thầy đồ Cóc" đã hình tượng hoá được hệ tư tưởng bảo thủ với những bộ óc thiển cận -"ếch ngồi đáy giếng"do nó đào tạo ra... 18 "Đám cưới Chuột"- Tranh dân gian Đông Hồ " Thầy đồ Cóc"- Tranh dân gian Đông Hồ Khi khai thác và phát triển vốn cổ tạo hình dân tộc trong học tập và sáng tác mỹ thuật đối với các nghệ sĩ tạo hình nói chung. Chúng ta cần phải hiểu đến nơi đến chốn những tư tưởng, quan niệm, cách nhìn khi phản ánh hiện thực cũng như tư duy tạo hình và quan niệm thẩm mỹ của cha ông ta xưa mới thấy hết giá trị đích thực của nền mỹ thuật dân gian để có thể kế thừa và phát triển trong thời đại ngày nay một cách có hiệu quả. Chúng ta có thể bàn đến một khái niệm "Không gian" của tranh tượng dân gian chẳng hạn. Nổi bật lên ở đây là cách nhìn ước lệ, khái quát, bất chấp quy luật thị giác thông thường, khác hẳn nhận thức vật lý chật chội. Nếu ta mở rộng thêm nghĩa của không gian thì có thể nói rằng, không gian trong tranh tượng dân gian còn mang nội dung xã hội, nội dung triết học nữa. Đó là một không gian tạo hình không chấp nhận những công thức thị giác thông thường, được mở ra mọi chiều, mọi hướng để chứa đựng một không gian xã hội - tư tưởng. Mặt khác, nếu nghệ thuật là một hệ thống tín hiệu thì nghệ thuật tạo hình dân gian có hàm lượng thông tin rất lớn. Những nụ cười châm biếm vừa sắc sảo vừa tế nhị như những tin phóng sự đi sâu vào tâm tình của những người lao động... Trong không gian chật hẹp của thôn xã Việt Nam xưa kia, ông cha ta chỉ còn một hướng hành động duy nhất: nhìn thẳng vào cuộc sống hiện thực thấm đẫm nước mắt và mồ hôi. Do đó, họ đã phát hiện ra một phương tiện mới- một tiếng nói tạo hình mới, khác hẳn tiếng nói tạo hình của cung đình và tôn giáo. Đó là chất hiện thực và hiện đại hiện rõ trên điêu khắc đình làng, trên các dòng tranh dân gian quen thuộc. Như vậy, yếu tố có thể khai thác của nền nghệ thuật tạo hình dân gian truyền thống Việt Nam để xây dựng tiếng nói tạo hình của thời đại chúng ta, đối với những 19 người học tập và sáng tác mỹ thuật không phải là một ngoại hình ngộ nghĩnh hay ngây thơ, một không gian đơn giản, ước lệ nào đó mà là một thái độ, một quan niệm mới về không gian, cả không gian tạo hình lẫn không gian xã hội - nhân văn. Tìm hiểu để khai thác nền nghệ thuật tạo hình dân gian truyền thống còn biết bao vấn đề, biết bao khía cạnh, có thể rất lý thú và bổ ích mà chúng ta chưa kịp lưu ý đến. Điều đó cũng không có nghĩa: nền nghệ thuật ấy là một cái kho bị bỏ quên mà chúng ta có thể tuỳ hứng nhặt nhạnh trong đó một vài chất liệu để nhằm phục vụ kịp thời hay lâu dài một ý tưởng nào đó của những người cùng thời với mình. Những nghệ sĩ tạo hình Việt Nam, những sinh viên đang học mỹ thuật ngày nay cần phải tìm cho mình chất liệu trong cuộc sống thời nay và biết khai thác, phát huy những bài học của nền nghệ thuật tạo hình dân gian truyền thống một cách nghiêm túc, sáng tạo với một thái độ trân trọng chứ không phải sự phục chế hay nệ cổ một cách dễ dãi, ngây ngô và hời hợt. II. SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG 1. Những vấn đề trong việc kế thừa và phát huy mỹ thuật truyền thống: Từ khi Đảng ta lãnh đạo và khởi xướng công cuộc đổi mới, đất nước ta đã có những bước phát triển to lớn, đáng mừng, đặc biệt là gần đây khi chúng ta gia nhập WTO. Tuy nhiên, mặt trái của cơ chế thị trường đã tác động trực tiếp đến các giá trị văn hóa truyền thống, làm biến đổi và gây sức ép không nhỏ trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đó. Trong đó, có việc kế thừa và phát huy truyền thống mỹ thuật của cha ông đã xây dựng hàng ngàn năm nay. Trong cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, bên cạnh những tác động tích cực còn bộc lộ một số vấn đề đáng lưu ý trong sáng tác và hoạt động mỹ thuật. Ta có thể kể tới một số tác phẩm khai thác kế thừa truyền thống còn hời hợt, dễ dãi, yếu bản lĩnh nghề nghiệp, một số khác chưa chú trọng giá trị văn hóa dân tộc, có cách biểu đạt khó hiểu, sao chép những phong cách nghệ thuật phương Tây đương đại không phù hợp với tâm lý, lối sống của người Việt Nam. Khuynh hướng hiện thực rất phổ biến nhưng chưa có nhiều sáng tạo mới, còn xa rời thực tiễn, một số đề tài đã thành lối mòn thiếu đi sâu vào đời sống thực tế. Hiện tượng sao chép tác phẩm vi phạm bản quyền tác giả vẫn chưa được cải thiện. Số ít họa sĩ còn rập khuôn phong cách người đi trước ở trong nước và nước ngoài. Xu hướng thương mại hóa chiều theo thị hiếu thấp kém vẫn còn tồn tại. Số lượng bài viết về lý luận phê bình mỹ thuật xuất hiện trên báo và phương tiện thông tin đại chúng ngày càng nhiều nhưng bên cạnh những bài viết có chất lượng, có tác động tích cực còn không ít bài viết dễ dãi, mang tính quy chụp hoặc đề cao quá mức thiếu trung thực nên chưa góp phần khẳng định tác phẩm có giá trị, chậm phê phán những 20 biểu hiện không lành mạnh, chưa góp phần định hướng thẩm mỹ cho công chúng và thúc đẩy sáng tác. 2. Phương hướng thúc đẩy và phát huy mỹ thuật truyền thống để xây dựng nền mỹ thuật Việt Nam hiện nay Kế thừa có tính phê phán, chọn lọc. Trong truyền thống có những mặt giá trị và phi giá trị. Chính vì vậy, phải nhận thức rõ và xác định cho đúng những giá trị mỹ thuật truyền thống Việt Nam đích thực. Với những nét giá trị truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc, đã được kiểm nghiệm, đánh giá của lịch sử, thời gian, được cộng đồng thừa nhận thì cần kế thừa và phát huy. Trái lại, đối với những mặt lạc hậu, lỗi thời, cản trở sự tiến bộ thì phải khắc phục hoặc kiên quyết loại bỏ. Để phát huy mỹ thuật truyền thống và xây dựng nền mỹ thuật Việt Nam hoàn thiện, tiên tiến nhưng vẫn đậm đà bản sắc dân tộc trong thời đại hiện nay không chỉ là trách nhiệm và nghĩa vụ của các nghệ sĩ sáng tạo, các cơ quan ban ngành quản lý mà còn của quần chúng nhân dân, của xã hội. Đối với nghệ sĩ: Nghệ sĩ phải nâng cao ý thức trách nhiệm của mình đối với đất nước, bởi nghệ sĩ dù tài năng đến cỡ nào cũng là công dân, cũng phải phụng sự cho lợi ích dân tộc, lợi ích của đất nước, nếu chỉ cho rằng mình sáng tác vì cái mình thích, để thể hiện cái tôi cá nhân thì rất dễ sa vào sự ảo tưởng, xa rời thực tế, đi ngược xu hướng cuộc sống, trái đạo đức ... và nếu tác phẩm công bố có hại đến lợi ích của đất nước thì nghệ sĩ cũng phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật. Nghệ sĩ là người trực tiếp sáng tạo mỹ thuật nên cần nhận thức đúng đắn về tư tưởng sáng tác, phải hiểu sâu, hiểu rõ về lích sử văn hóa dân tộc, về mỹ thuật truyền thống để không bỏ quên, phủ nhận tính dân tộc truyền thống, bản sắc văn hóa trong sáng tạo nghệ thuật khi tiếp thu, học hỏi những xu hướng mỹ thuật hiện đại. Nói như vậy không có nghĩa là người nghệ sĩ bám riết vào những giá trị lạc hậu mà phải tìm tòi sáng tạo, tìm cách đưa bản sắc dân tộc vào các tác phẩm của mình theo những xu hướng, phương cách thể hiện hiện đại. Đối với các cơ quan ban ngành quản lý: cần nâng cao trách nhiệm của mình đối với công tác quản lý để xây dựng hệ thống quản lý hiệu quả. Để làm được điều đó cần trau dồi đạo đức nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn cũng như cập nhập thông tin văn hóa, bổ sung nguồn tư liệu văn hóa lịch sử, có như vậy mới đủ kiến thức, tầm nhìn để hoạch định phương hướng phát triển của nền mỹ thuật. Nhận thức đúng đắn các giá trị mỹ thuật truyền thống để đảm bảo phát triển đồng đều mỹ thuật truyền thống. "Di sản mỹ thuật cần được gìn giữ và quảng bá. Việc này hiện khả dĩ nhất nhờ quốc sách du lịch, tài trợ phi chính phủ ... nhưng có nguy cơ thương mại hóa làm sai lạc và nông cạn dần mọi giá trị thẩm mỹ đích thực do nó vì kinh tế nhiều hơn vì đời sống thẩm mỹ của người dân” 21 Các cơ quan quản lý cần có phương hướng bảo tồn và phát huy các loại hình mỹ thuật truyền thống. "Trong lĩnh vực mỹ thuật thì Thủ công Mỹ nghệ vốn là hình thái nghệ thuật thị giác luôn luôn gắn liền với nghệ thuật truyền thống, nghệ thuật thủ công mỹ nghệ (Handicraft) của một quốc gia, vùng, khu vực, dân tộc, sắc tộc, chủng tộc, tôn giáo cụ thể của từng địa phương. ... Do vậy việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy những bản sắc văn hóa dân tộc phong phú độc đáo thì trước tiên phải làm sống dậy các loại hình này, đồng thời tìm cách nâng cao thêm ý thức thẩm mỹ cho nghệ nhân trong các loại hình nghệ thuật truyền thống của tất cả dân tộc, sắc tộc." Đối với giới phê bình nghệ thuật: Cần nhìn nhận khách quan các tác phẩm nghệ thuật. Để làm được điều đó trước hết giới phê bình cần phải có chuyên môn cao, vững chắc thì mới đưa ra được những luận điểm, chứng cứ phản biện đầy đủ. Hiện nay có rất nhiều tác phẩm mới, có giá trị nhưng lại gặp rất phê bình chủ yếu là "thiếu", "không có" " đậm đà bản sắc dân tộc", đây là một kiểu bảo thu, quy chụp phổ biến của giới phê bình. Họa sĩ Quách Phong đã thẳng thắn nhận xét:"... có tìm tòi sáng tạo thì nghệ thuật mới phát triển chứ? Mà đã tìm tòi sáng tạo thì nó phải mới và phải lạ, có nghĩa là chưa quen, chưa thấy bao giờ. Nếu người quen nhìn cái cũ quá lâu rồi thành tiềm thức định kiến khi nhìn thấy cái mới, lạ thì tá hỏa lên và báo động ngay. Tôi không tán thành kiểu phê bình thấy cái gì là lạ thì hoặc ca ngợi quá đáng hoặc phê phán mạt sát bằng cách này hay cách khác làm mất ý chí sáng tạo không chỉ cho người đó mà cho những người có hoài bão sáng tạo khác." Thay vì gạt bỏ, hãy phân tích, khuyến khích để người nghệ sĩ mạnh dạn hơn trong việc áp dụng mỹ thuật truyền thống, tính dân tộc vào việc sáng tạo tác phẩm theo xu hướng và phương pháp mới. Đối với giáo dục thẩm mỹ trong xã hội: Việc giáo dục thẩm mỹ, mỹ thuật đã từ lâu bị bỏ quên, thay vào đó là sự tập trung cho các môn văn hóa xã hội khác khiến cho lỗ hổng văn hóa, nghệ thuật, mỹ thuật trong mỗi cá nhân khi trưởng thành qua mỗi thế hệ cho tới nay càng lúc càng lớn. Qua phương tiện truyền thông, khoa học kỹ thuật, việc tiếp xúc với văn hóa ngoại nhập ngày càng nhiều nhưng lại không có sự bổ sung về văn hóa, lịch sử dân tộc dẫn tới thiếu kiến thức văn hóa truyền thống và chúng ta không biết, không yêu, không hiểu về đất nước, văn hóa, dân tộc ta sao ta có thể yêu, có thể có tình cảm thẩm mỹ để thúc đẩy sáng tạo tác phẩm mang tính truyền thống, đậm đà bẳn sắc dân tộc? Gần đây các cuộc thi sáng tác mỹ thuật cho mọi lứa tuổi cũng được tổ chức nhiều nhưng chỉ như ngon lửa lóe lên rồi thôi, nó không thể thay thế cho sự giáo dục mỹ thuật toàn diện. Nếu thay đổi, chú trọng hơn cho hoạt động giáo dục văn hóa nghệ thuật trong đó có mỹ thuật, chúng ta có quyền hi vọng về một thế hệ nghệ sĩ tương lai toàn diện hơn về kiến thức, tư tưởng, tình cảm thẩm mỹ và một nền mỹ thuật lành mạnh, phát triển hơn. Kết luận 22 Quá trình xâ y dự ng nền văn hó a nghệ thuậ t mớ i đã và sẽ diễn ra rấ t phong phú trên nhiều lĩnh vự c khá c nhau nhưng khô ng thể khô ng đề cậ p đến mộ t vấ n đề có tính quy luậ t là kế thừ a nhữ ng giá trị truyền thố ng văn hó a củ a dâ n tộ c để nhằ m xâ y dự ng mộ t nền vă n hó a nghệ thuậ t dâ n tộ c tiên tiến, đậ m đà bả n sắ c dâ n tộ c, từ đó là m cho truyền thố ng vă n hó a dâ n tộ c tiếp tụ c đượ c nâ ng cao, phá t triển. Sá ng tạ o ra truyền thố ng là sự nghiệp củ a cả cộ ng đồ ng, củ a nhiều thế hệ, nhưng ở thờ i điểm nà o cũ ng vậ y, ở dâ n tộ c nà o cũ ng vậ y, trong vấ n đề này cá c anh hù ng dâ n tộ c, cá c danh nhâ n văn hó a đã để lạ i nhữ ng dấ u ấ n sâ u đậ m, rõ nét, tạ o thà nh cá c nấ c thang cho cá c thế hệ tiếp tụ c sá ng tạ o, nố i tiếp đi lên. Mỹ thuật đang không ngừng đổi mới với đủ các luồng ảnh hưởng và đủ các loại áp lực khác nhau nhưng cần nhận định rằng kế thừa truyền thống dân tộc là giải phóng nguồn năng lượng tiềm tàng tích lũy hàng bao thế kỷ để quay nhanh guồng máy hiện đại của cuộc sống hôm nay để chúng ta có quyền hy vọng về những thành tựu mới của nền mỹ thuật Việt Nam như chúng ta đã và đang tự hào với nền mỹ thuật trong quá khứ. Tài liệu tham khảo 1.Phạm Thị Chỉnh (2010), “Lịch sử mĩ thuật Việt Nam”, NXB ĐH Sư Phạm 2.Nguyễn Binh Quân (2006), " Văn hóa thời hội nhập" (Nhiều tác giả), NXB Trẻ 3.Và cá c nguồ n internet 23
I. MỸ THUẬT VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ Mỹ thuật Việt Nam có vai trò đóng góp tích cực trong quá trình phát triển văn hóa dân tộc qua bao quá trình tiến hóa, có lúc mỹ thuật đã đóng vai trò ngôn ngữ để diễn đạt ý thức hệ của con người. Thời kỳ nguyên thuỷ là thời kỳ dài nhất trong lịch sử phát triển của xã hội loài người. Thời kì này tuy xã hội phát triển chậm chạp nhưng con người thông qua lao động cũng đã dần dần tiến đến đời sống thẩm mỹ. Tìm hiểu để chúng ta tìm về cội nguồn xưa với các hoạt động sáng tạo của cha ông thời kì nguyên thủy này đã đặt những viên gạch đầu tiên để tạo nền móng nghệ thuật tạo hình dân tộc sau này tiếp tục phát triển và đạt được những thành công đáng kể. 1.Thời kỳ nguyên thủy: +Thời kỳ đồ đá: Khái quát về mỹ thuật thời nguyên thủy ở Việt Nam -Mỹ thuật nguyên thuỷ Việt Nam hình thành với tư cách là một hoạt động thực tiễn với chế tác đồ ứng dụng và các biểu tượng tôn giáo mông muội. Ở phương diện đồ ứng dụng phục vụ đời sống săn bắn, hái lượm có một bước chuyển dài từ công cụ tiện vừa đẹp, tiến tới thoát ly hoàn toàn công năng biến đổi ứng dụng thanh vật trang trí thuần tuý. Tư duy huyền thoại nguyên thuỷ tìm cách giải thích những ước muốn tìm hiểu tự nhiên đã dẫn đến các biểu tượng nhằm cụ thể hoá tưởng tượng về thế giới tự nhiên đầy quyền lực. Mỹ thuật nguyên thủy Việt Nam chia làm 3 giai đoạn phát triển: 1.1 Thời kỳ đồ đá cũ 1.2 Thời kỳ đồ đá giữa 1.3 Thời kỳ đồ đá mới 2. Quá trình phát triển của mỹ thuật nguyên thủy 2.1 Mỹ thuật thời kỳ đồ đá giữa 2.2 Mỹ thuật thời kỳ đồ đá mới 3. Đặc điểm mỹ thuật thời Nguyên thuỷ Việt Nam.. Nếu như ở châu Âu, nghệ thuật tạo hình nguyên thuỷ phát triển đến trình độ cao thì là thời kỳ đồ đá cũ. Nhưng ở Việt nam những di chỉ phát hiện được thì không một vật nào có giá trị về mặt mỹ thuật. Do vậy không thể chia mỹ thuật nguyên thuỷ Việt Nam giống như sử nguyên thuỷ thường chia mà chỉ nhận xét chung về thời kỳ đó như sau: Dụng cụ thời kỳ đồ đá cũ ở Núi đọ còn rất thô sơ đến lưỡi rìu cầm tay như ở Thiệu Dương (Thanh Hoá), cho thấy tổ tiên ta thời ấy đã có ý thức tìm tòi về hình dáng làm cho dụng cụ thích ứng hơn trong việc sử dụng. Nó đã có hình thể nhất định – chứng 1 tỏ bàn tay người thợ đã thuần thục vững vàng. Công cụ lao động của người nguyên thủy sang đến giai đoạn văn hoá Hoà Bình tiêu biểu cho đồ đá giữa và Bắc Sơn tiêu biểu cho đồ đá mới thì nghệ thuật làm đồ đá có những sáng tạo đặc sắc. Công cụ bằng đá hình dáng thống nhất gọi là “công cụ vạn năng” được thay bằng công cụ chuyên môn. Mỗi công cụ có hình dáng khác nhau: rìu đá, rìu xương, công cụ hình đĩa ném, kim bằng xương để khâu may, …. Trong việc gia công làm những vật dụng ấy, ta thấy chủ nhân của chúng không phải có mục đích duy nhất là dùng được, mà còn quan tâm đến mặt thẩm mỹ. Sự phát triển liên tục nền văn hoá của tổ tiên ta từ thời đồ đá đến thời kỳ đ ồ đồng được minh chứng rất đặc biệt là lưỡi rìu xéo của văn hoá Đông Sơn, ngoài lưỡi rìu có vai danh tiếng thường được nói đến. Công cụ lao động của người nguyên thủy Hình khắc mặt người và thú- hang Đồng Nội Những di tích thời đồ đá ở nước ta không phải chỉ tìm được trong hang động ở sâu trong đất liền, nhiều di chỉ hậu kỳ đồ đá mới ở gần bờ sông hay ven biển th ời nguyên thuỷ như Văn Điển (Hà nội), Hạ Long (Quảng Ninh) và điển hình là những xã Quỳnh Văn, Quỳnh Tùng, Quỳnh Hoa, …, ở huyện Quỳnh Lưu (Nghệ Tĩnh) bây giờ là ven biển. Nghệ thuật tạo hình đồ đá nguyên thuỷ Tại Nà Ca (Thái Nguyên), người ta thấy hình một mặt người khắc vào đá . Trong hang Đồng Nội (Hà Nam Ninh), thì có ba mặt người chạm nổi, ngoài ra còn có hình đầu một loài thú, không rõ loài gì. Hình khắc mặt người và thú- hang Đồng Nội Nghệ thuật nguyên thuỷ phát sinh từ thời kì sơ khai của loài người, trước tiên với 2 mục đích chính: sinh tồn và giải trí. Trong đó vấn đề sinh tồn, nghi lễ tôn giáo có vai trò đặc biệt quan trọng (vì khi đó họ phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên như bão lụt, sấm, sét…) bất chấp đời sống kinh tế thấp, lạc hậu nhưng con người nguyên thuỷ đã 2 tập trung các bộ lạc lại để tạo nên công trình nguyên thuỷ.Ví dụ: họ dựng đứng các khối đá lên, do ý nghĩa tôn giáo giúp họ làm những việc đó. Cho thấy người nghệ sĩ đã dần dần tách khỏi quá trình lao động.Nghệ thuật nguyên thuỷ là bức tranh, tấm gương sinh động phản ánh hiện thực, nó chứng tỏ họ quan sát đối tượng rất kỹ từ khái quát tới cụ thể và họ mô tả trực tiếp, rõ ràng. - Về mặt kỹ thuật: phương tiện làm việc thấp, màu trong thiên nhiên, kỹ thuật đạt trình độ cao như biết đánh bóng khối, biết làm bố cục sinh động nét vẽ ngây thơ, hồn nhiên, ngộ ngĩnh, gần với nét vẽ trẻ thơ. +Thời kỳ dựng nước: Lịch sử và các giai đoạn phát triển văn hóa thời kỳ dựng nước 1.1. Giai đoạn Phùng Nguyên Bắt đầu từ giai đoạn Phùng Nguyên cuối thời đồ đá mới, bước qua thời đồ đồng và chấm dứt với giai đoạn đồng thau Đông Sơn. Nó chính thức chia ra làm 4 giai đoạn lớn là: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun và Đông Sơn. Trong những di chỉ phát hiện đến nay thuộc giai đoạn này, có dấu vết làng mạc đông dân cư và rất nhiều di vật. Di vật phát hiện được có nhiều loại bằng đá, bằng xương thú, nhất là nhiều đồ gốm có loại hình hoa văn phong phú. Trong một số di chỉ của giai đoạn Phùng Nguyên như Thượng nung (Gò Bông) đã thấy có xỉ đồng, chứng tỏ đã biết sử dụng đồng để phục vụ đời sống. Về mặt mỹ thuật, giai đoạn Phùng Nguyên có hai điểm nổi bật là trình độ tinh vi của kỹ thuật làm đồ đá và nghệ thuật trang trí đồ gốm rất đặc sắc. 1.2. Giai đoạn Đồng Đậu Tuy bắt đầu chế tạo đồ đồng, giai đoạn Đồng Đậu vẫn phát triển đồ đá để sử dụng trong sản xuất và sinh hoạt. Đồ đá Đồng Đậu có điểm khác là có cải tiến về hình dáng, có nhiều kiểu bầu dục, bán nguyệt, tam giác cân, hình thang cân, … trang sức cũng có phần hoa mỹ hơn so với Phùng Nguyên. Đồ gốm vẫn phát triển và giữ vai trò trọng yếu trong đời sống hàng ngày.Lần đầu tiên giai đoạn này là sản xuất được nhiều đồ đồng thau, đánh dấu bước tiến quan trọng của nền văn hoá dân tộc. Với các di vật như rìu, giáo, lao, đầu mũi tên, đục, dao khắc, bàn chải, lưỡi câu, … Giai đoạn này hiện vật đồng thau vẫn còn hạn chế trong một số đồ dùng thường, chưa mang tính chất tiêu biểu. 1.3. Giai đoạn Gò Mun Với những di tích tập trung ở các tỉnh Vĩnh Phú, Hà Sơn Bình, Hà Bắc, Hà Nội. Đồ đồng tiến thêm một bước và có thêm những hiện vật mà giai đoạn Đồng Đậu không có như lưỡi hái đồng, rìu đồng, lưỡi xéo, …cho thấy kỹ thuật đúc đồng trong giai đoạn này rất phổ biến và đã đến trình độ cao. Đồ gốm giai đoạn này đã có những thay đổi 3 đáng kể. Chất gốm rắn chắc hơn nhờ độ nung cao; nhưng hoa văn trang trí thì được đơn giản hoá thành những hình học như tam giác, chữ nhật, hình tròn, … Hoa văn chữ S cũng thành một hoạ tiết khác biệt so với trước. Đặc trưng gốm giai đoạn này là thường có miệng loe ra ngoài, trên miệng có trang trí hoa văn. Nhiều hoa văn này được lặp lại trong đồ đồng Đông Sơn. Đây là giai đoạn chuẩn bị cho sự bùng nổ của đồ đồng Đông Sơn. 1.4. Giai đoạn Đông Sơn Nghệ thuật đổ khuôn đúc đồng và chạm khắc đã đạt được nhiều ưu thế, Kỹ thuật chế tác tinh vi hơn. Ngoài các vật dụng mang tính chất công năng được chế tác bằng đồng như công cụ lao động: rìu, dao, … thì nghệ thuật điêu khắc, chạm khắc đóng vai trò quan trọng và chiếm ưu thế lớn trong xã hội. Công cụ lao động không chỉ đ ơn thuần để sử dụng mà còn là một thứ trang trí cho con người: ví dụ dao găm có trang trí ở cán hình người phụ nữ, … Cá sấu giao nhau và hình thuyền cá sấu trên Trống đồng Ngọc Lũ thạp đồng Đào Thịnh(Yên Bái) Nhìn chung,giai đoạ n nà y có số lượ ng tá c phẩ m khô ng nhiều,khô ng hoà nh trá ng, như tạ o hình thế giớ i cù ng thờ i đạ i, nhưng là tư liệu quý giá khẳ ng định sự tồ n tạ i và bướ c đầ u phá t triển nền nghệ thuậ t tạ o hình củ a ngườ i Việt cổ .Cá c tá c phẩ m đậ m đà mà u sắ c bả n địa đang dầ n đượ c hình thà nh.Phả n á nh đượ c nhữ ng phong tụ c sinh hoạ t lao độ ng, vui chơi, lễ hộ i... củ a cư dâ n nô ng nghiệp trồ ng lú a nướ c thờ i kỳ đầ u dự ng nướ c.Nghệ thuậ t chưa là loạ i hình tồ n tạ i độ c lậ p mà gắ n bó hai yếu tố có ích lợ i, tiện dụ ng và tạ o hình.Tạ o nền mó ng cho nền mỹ thuậ t dâ n tộ c hoà n thiện trong giai đoạ n sau. +Mỹ thuật Ngô- Đinh- Tiền Lê (939- 1009): Đây là thời kỳ khởi đầu cho kỷ nguyên độc lập của đất nước ta, thời gian này đất nước vừa chống thù trong vừa chống giặc ngoài khá phức tạp nên mỹ thuật không phát triển nhiều. Tuy nhiên cũng có những đặc điểm nổi bật ở các loại hình kiến trúc (kinh thành Hoa Lư), trang trí điêu khắc ... 4 Cố đô Hoa Lư của hai triều đại Ðinh (968-980) và Tiền Lê (980-1009), nay thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư (Ninh Bình), nằm trong một vùng núi đá vôi có diện tích hơn 300 ha, giữa hai vòng thành : thành ngoại và thành nội, với những địa danh cổ kính : núi Ðầm, núi Chẽ, quèn Dót, núi Mồng Mang, tường Bồ, tường Bìm... +Mỹ thuật thời Lý (1009-1225): Kéo dài 215 năm (1009 - 1225) với 9 đời vua trị vì đất nước, nhà Lý đã đạt được nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực, trong đó có mỹ thuật. Có thể thấy nhiều công trình kiến trúc nổi bật của thời Lý như Hoàng thành Thăng Long, tiêu biểu cho mỹ thuật cung đình; còn mỹ thuật Phật giáo nổi trội hơn với chùa Diên Hựu, chùa Phật Tích, Tường Long, Chương Sơn...với các báu vật “tứ đại khí”. Do nhiều nguyên nhân, trải qua gần 1.000 năm, hầu hết các di tích do triều Lý xây dựng không còn tồn tại. Tuy nhiên, những gì còn lại đã khẳng định thành tựu đặc biệt của mỹ thuật thời kỳ này: qua bia ký ở chùa Linh Xứng và các tài liệu khác, chùa Diên Hựu được mô tả nguy nga, tráng lệ; các di vật phát lộ trong quá trình khai quật khảo cổ cho thấy quy mô của các chùa tháp xưa; hay tượng adiđà khổng lồ ở chùa Phật Tích, không chỉ là một trong số các tác phẩm đẹp nhất trong nền điêu khắc mỹ thuật cổ của Việt Nam mà mang tầm cỡ quốc tế... Rồng trang trí trên lá đề và trên đố cửa chùa Phật Tích (1057) - Tiên Du, Bắc Ninh Trong số các di vật thời Lý đã được tìm thấy, hầu hết đều có các họa tiết trang trí hình rồng, cánh sen, lá đề... được chạm khắc tinh tế, mềm mại, cho thấy sự định hình phong cách mỹ thuật và thể hiện đồng nhất trên hệ thống di tích thời Lý. Qua đó ta thấ y mỹ thuậ t thờ i lý mang tính tô n giá o,chính thố ng nhiều hơn dâ n gian.Kết hợ p nhuầ n nhuyễn hai tính chấ t tô n giá o thầ n bí vớ i tính chấ t vương quyền quý tộ c và phụ c vụ chủ yếu cho cung đình và quý tộ c.Tôn giáo ảnh hưởng tất cả và thự c chấ t cá c ngô i chù a là trung tâ m văn hó a,tri thứ c,kinh tế và quyền lự c.Cá c tá c phẩ m thườ ng rấ t to lớ n,uy nga,đồ sộ mang vẽ bên ngoà i uy quyền nhưng rấ t mềm mạ i huyền bí thắ m đượ m trong mọ i cô ng trình đậ m chấ t trí tuệ,tô n giá o.Nhưng lạ i 5 có sự dung hợ p mộ t cá ch hà i hò a ả nh hưở ng bên ngoà i vớ i truyền thố ng và thự c tế đấ t nướ c Nghệ thuậ t lý tạ o nền cho nghệ thuậ t dâ n tộ c độ c đá o,tạ o ra phong cá ch riêng biệt.Thự c hiện chứ c năng nghệ thuậ t tô n giá o-vương quyền khi tô n giá o và vương quyền đượ c nhâ n dâ n ủ ng hộ và tự nguyện Đánh giá về mỹ thuật thời kỳ này tại Hội nghị liên ngành về mỹ thuật thời Lý vừa diễn ra tại Hà Nội, Ts Ngô Văn Doanh (Viện Nghiên cứu Đông Nam Á) cho rằng: “Mỹ thuật thời Lý vừa là sự tổng kết chặng đường đã qua và mở ra một thời kỳ mới. Đến thời Lý là điểm chốt, là kết tinh của mỹ thuật 1.000 năm, từ đầu Công nguyên, qua thời kỳ Bắc thuộc, đến khi giành được độc lập dưới các triều Ngô, Đinh, tiền Lê. Và cũng đến thời Lý, mỹ thuật mở đầu cho 1.000 năm sau, đến ngày nay. Không phải ngẫu nhiên mà các nhà khoa học, khi nghiên cứu mỹ thuật, đều đặt con rồng thời Lý lên đầu, rồi mới đến thời Trần, Lê, Nguyễn. Mỹ thuật thời Lý đã đạt đến cái đẹp hoàn chỉnh. Tất nhiên, mỗi thời kỳ có phong cách riêng, nhưng cái đầu tiên của tất cả là từ thời Lý”. + Mỹ thuật thời Trần (1226- 1400): Nói đến thời Trần lịch sử gọi ngay ra một triều đại hưng thịnh với những nét nổi bật, đặc sắc về kinh tế - chính trị và không thể không nhắc đến văn hóa – nghệ thuật mà chủ thể là nền mĩ thuật thời Trần. Thời Trần là thời kỳ mà mĩ thuật Việt Nam phát triển đến đỉnh cao rực rỡ, là thời kì hoàng kim của những thành tựu mĩ thuật. Nói đến nghệ thuật thời Trần là nói đến những công trình, những thành tựu mĩ thuật coi đó là mẫu mực của mĩ thuật phong kiến Việt Nam. Lấy cảm hứng từ Phật giáo, mĩ thuật thời Trần mang đậm tinh thần tôn giáo, đó là những công trình kiến trúc, điêu khắc với những đường nét chạm trổ tinh vi, điêu luyện và tinh xảo. Điểm lại những thành tựu mà văn hóa mĩ thuật thời Trần đạt được ta không thể không kể đến tháp Phổ Minh, tháp Bình Sơn với kiểu kiến trúc đậm chất Phật Giáo, hay hình tượng những con rồng tinh xảo, vừa uyển chuyển, nhẹ nhàng vừa khỏe khoắn uy nghi. Cùng với sự ảnh hưởng của Phật Giáo, thời Trần đạo nho cũng rất phát triển kéo theo đó là sự phát triển của mĩ thuật với các công trình nghệ thuật như Hoàng Thành Thăng Long hay cung Thiên Trường. Nhìn lại tổng quan lịch sử các chặng đường phát triển của mĩ thuật Việt Nam, ta có thể thấy mĩ thuật thời Trần phát triển mạnh mẽ mang đến những thành tựu rực rỡ cho văn hóa Trần nói riêng và văn hóa Việt nam nói chung. Đó là vệt sáng kết tinh những tinh hoa của một triều đại. Là cống hiến vô giá của giá trị tinh thần trong những đường nét chạm trổ, điêu khắc. 6 Hình tượng rồng khỏe khoắn thời Trần và Tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ Nhìn chung,thờ i Tầ n có thà nh trì,đô thị tiếp nố i thà nh tự u Lý nhưng lạ i có trình độ quy hoạ ch,kỹ thuậ t xâ y dự ng,khả nă ng thi cô ng cao,nhanh hơn.Cá c kiến trú c cô ng nă ng phâ n định rõ rà ng:Thá i ấ p là cơ sở phá t triển kiến trú c dâ n dụ ng cao cấ p.Nhà dâ n vẫ n là tre,nứ a,tườ ng đấ t ít vữ ng bền,đơn giả n hơn.Bên cạ nh đó phá t triển kiến trú c gỗ vớ i cá c vì kèo.Cá c chù a gỗ có quy mô vừ a phả i khô ng lấ y thá p là m trung tâ m như thờ i Lý nữ a.Kiến trú c lă ng mộ theo bố cụ c vuô ng hoặ c chữ nhậ t mang nét khỏ e khoắ n là nét chung riêng củ a thờ i Trầ n Điêu khắ c thờ i Trầ n vớ i tính mạ nh mẽ và hiện thự c rờ i xa bí ẩ n,đi về hiện thự c.Rồ ng mậ p,khỏ e,uố n khú c mạ nh vớ i nhiều đổ i hướ ng,nhịp,chiếm lĩnh khô ng gian xung quanh.Ngô n ngữ điêu khắ c trang trí:vừ a đồ sộ ,vừ a giả n dị,vừ a mạ nh mẽ gầ n thự c,vừ a uy nghi kỳ bí.Bố cụ c trang trí:nhiều trung tâ m,nhiều hướ ng,cá ch tạ o hình ít quy thứ c,ít lặ p lạ i,đa dạ ng chấ t liệu Chấ t ngẫ u hứ ng đượ c coi như mộ t nguyên tắ c chính củ a gố m hoa nâ u và hoa lam.Sá ng tạ o về dá ng,khô ng cò n phầ n cổ ,miệng và châ n “kinh điển”nữ a.Lố i vạ ch lên hằ n sau và o xương gố m Qua đó ,nhậ n thấ y thờ i Trầ n suy giả m tính chấ t cung đình và quố c giá o nhưng lạ i tă ng cườ ng tính hồ n nhiên và thiết dụ ng ở cá c cô ng trình và tá c phẩ m.Tính chấ t bí ẩ n và trau chuố t,chi li giả m hẳ n đi.Khuynh hướ ng biểu cả mhiện thự c bao trù m nghệ thuậ t Hơn nữ a,vớ i sự kế thừ a và tiếp nố i thì nghệ thuậ t Lý và Trầ n khô ng thể tá ch rờ i nhau,vì chú ng dự a trên nhữ ng cơ sở chung,tinh thầ n chung và nả y nở trên mộ t nền tả ng XH nhiều đặ c điểm chung. +Mỹ thuật thời Lê sơ (1427- 1527): Mỹ thuật thời kỳ này bên cạnh việc kế thừa những tinh hoa từ mỹ thuật thời Lý - Trần thì cũng phát triển theo nhiều nguồn ảnh hưởng khác nhau. Mỹ thuật có sự phân hóa ( mỹ thuật cung đình gồm điêu khắc, kiến trúc ... cung đình, lăng tẩm ... và mỹ thuật dân gian như điêu khắc, kiến trúc đình làng ...) nhưng nhìn chung phong cách mỹ thuật 7 thời Lê Sơ vẫn không xa rời tính truyền thống và từng bước bộc lộ tính dân gian đơn giản mà sống động. Con giống và tượng cọp xung quanh lăng Lê Lợi Nhữ ng quy chế khắ t khe trong trậ t tự xã hộ i do ả nh hưở ng khá nặ ng nề củ a nho giá o đem lạ i,khô ng nhữ ng đã ả nh hưở ng đến kích thướ c củ a cô ng trình kiến trú c mà nó cò n tạ o nên nhữ ng bố cụ c rậ p khuô n theo mẫ u nhấ t định,theo trụ c dà i đã trở thà nh khuô n mẫ u cho cá c lă ng thờ i Lê Sơ. Kiến trú c gỗ ngà y cà ng thay thế kiến trú c gạ ch nung và đá mộ t cá ch toà n diện hơn.Tư tưở ng kiến trú c nghiêm ngặ t,quy phạ m nhưng khô ng đồ sộ và lộ ng lẫ y Nếu như trang trí trên cá c bia vua hoà ng hậ u và thầ n thá nh đượ c chạ m nổ i trau chuố t, có khuô n thướ c thì ở nhữ ng bia tiến sĩ cô ng thầ n, đền chù a, hình trang trí thườ ng đượ c chạ m nổ i ít hoặ c khắ c chìm mộ t cá ch đơn giả n trên mặ t phẳ ng nhẵ n, đườ ng nét tự nhiên và khô ng theo khuô n thướ c nhấ t định. Trang trí có khá c đô i chú t và biểu hiện nhiều sứ c sá ng tạ o hơn.Thà nh tự u đồ sộ nhấ t là nghệ thuậ t bia và chữ .Bia là hình thứ c nghệ thuậ t đặ c nho giá o,đề cao đạ o quâ n tử ,đạ o quâ n vương,vẽ mạ nh củ a trí tuệ.Chữ trở thà nh biểu hiện cố t cá ch quâ n tử ,kẻ sĩ..trở thà nh mẫ u lý tưở ng cho xã hộ i Nho -Trang trí mềm mạ i nhưng khô ng chi li như thờ i Lý mà mạ ch lạ c hơn.Cũ ng là sen,cú c,mâ y,rồ ng,só ng,nướ c..nhưng bố cụ c thoá ng hơn Lý.Có ả nh hưở ng củ a Trầ n nhưng khô ng mạ nh mẽ ít trung tâ m mà dà n trã i ra phủ kín diện tích,nhấ n mạ nh cá c trụ c tung,hoà nh ở hoa vă n kéo dà i Thờ i lê sơ,rồ ng có sự thay đổ i hẳ n, rồ ng khô ng nhấ t thiết là mộ t con vậ t mình dà i uố n lượ n đều đặ n nữ a mà ở trong nhiều tư thế khá c nhau,rồ ng mang dạ ng thú xuấ t hiện cuố i đờ i Trầ n đã thấ y phổ biến ở đờ i Lê Sơ nhưng vẫn cò n mang dá ng dấ p truyền thố ng củ a loà i rắ n. 8 Vớ i hình rồ ng đầ u Lê Sơ, thể hiện mộ t lố i tư duy chặ t chẽ về bố cụ c, hình mẫ u trọ n vẹn, sự linh hoạ t và thanh tú về đườ ng nét…đượ c tiếp nố i từ thờ i Lý trầ n vd:hình rồ ng ở giữ a trá n bia Vĩnh Lă ng lạ i mang ả nh hưở ng củ a rồ ng phương bắ c rấ t rõ nét: mắ t nhìn thẳ ng vớ i vẻ dữ tợ n, thâ n mình vặ n khú c, mang mộ t dá ng đe dọ a. Đượ c bố cụ c gọ n gà ng trong mộ t bố cụ c hình trò n, nằ m gọ n trong mộ t hình vuô ng.Hình ả nh con rồ ng dữ tợ n là hình ả nh tượ ng trưng cho giai cấ p thố ng trị, đang muố n thể hiện sứ c mạ nh bà nh trướ ng thế lự c, uy quyền củ a vua. cụ thể như cá c bia văn tiến sĩ ở Vă n Miếu khô ng có hình rồ ng mà chỉ có mặ t trờ i, mâ y, hoa lá và só ng nướ c. Điêu khắ c tượ ng lă ng mộ thiên về khá i quá t, dá ng hình có vẻ ngộ nghĩnh, mả ng khố i cò n thô , nặ ng về gợ i hơn là tả .Ở mả ng tượ ng nử a đầ u thế kỷ XV, cả ngườ i và thú đều tạ o hình đơn giả n đến mứ c sơ sà i, song lạ i hướ ng về cá i đẹp hồ n nhiên, bình dị. kích thướ c nhỏ bé, cá ch thể hiện cũ ng đơn giả n, biểu hiện ở cá ch tạ o dá ng , khố i và đườ ng nét. Tỉ lệ giữ a cá c phầ n chi tiết cũ ng chưa thậ t chính xá c.Hoa vă n trang trí trên tượ ng ít. Cá c là ng nghề phá t tiển và cá c trung tâ m là m gố m trở nên có tiếng.Sau gố m men ngọ c thấ t truyền từ thờ i Trầ n thì cá c loạ i gố m men lạ m ở bá t trà ng,gố m sắ c đỏ ở Thổ hà ,gố m sắ c và ng men da lươn ở Phù Lã ng tiếp tụ c phá t triển.Có nhiều đồ gố m kết hợ p vớ i chữ viết-có cả loạ i gố m dù ng nhiều mà u men đỏ ,lụ c,lam,nâ u,và ng sặ c sở . Gố m sành sứ hoa lam là loạ i gố m phổ biến, mở đầ u cho mộ t truyền thố ng mớ i về gố m đượ c phá t triển đến ngà y nay.là , đĩa, bá t, lọ rồ i đến bình hương. gố m hoa lam đã khai thá c triệt để cá c yếu tố củ a hộ i họ a trong thể hiện hoa vă n, đó là phương phá p vẽ khi phó ng khi cô ng, khi loã ng khi đặ c, khi dà y khi mỏ ng là m hoa lam có độ đạ m nhạ t lung linh, ngườ i nghệ sĩ phó ng bú t vẽ chứ khô ng phụ thuộ c và o thiên nhiên do đó nét và hình sinh độ ng, mềm mạ i. Kiểu dá ng có xu hướ ng vươn lên theo chiều cao hình dá ng thanh thoá t, bớ t thô hơn trướ c, khô ng chỉ thấ y ở châ n đèn, nậ m rượ u, ly hương mà cò n thấ y rõ cả trong nhữ ng bá t đĩa châ n đế cao và bá t châ n đế cao đã trở thà nh hiện vậ t tiêu biểu củ a gố m hoa lam TKXV. Đá ng chú ý là lố i trang trí bằ ng đắ p nổ i rồ i chạ m khắ c và phủ men tinh vi phổ biến trên đồ dung hằ ng ngà y như bá t đĩa ấ m , bậ m rượ u trang chủ yếu là hoa lá , chim chó c, ngự a, cá tô m…trên đồ thờ cú ng như châ n đèn ,lư hương chư yếu trang trí long li quy phượ ng, nghê…song hoa lá chủ yếu vẫn là cú c và sen. Cá c mô típ trên đượ c thể hiện theo lố i phong cá ch phó ng bú t bay bướ m, nhưng bố cụ c bao giờ cũ ng chặ t chẽ, cá c mả ng đậ m nhạ t khá c nhau củ a hoa vă n phá t triển theo mộ t nhịp điệu nhịp nhà ng uyển chuyển.Sự chia ô dọ c,ngắ t cá c bă ng ngang là m gố m kiều 9 diễm và duyên dá ng.Kỹ thuậ t là m cố t và men cao cho phép họ a sị tung bú t thoả i má i.Trang trí thườ ng là nhữ ng bă ng ngang theo bố cụ c truyền thố ng củ a nghệ thuậ t trang trí đồ gố m nướ c ta. Mỹ thuậ t Lê sơ có sự chuyển biến khá c vớ i sự kế thừ a nét tinh hoa truyền thố ng từ thờ i Lý,Trầ n cộ ng vớ i thay đổ i hoà n cả nh XH vớ i ả nh hưở ng tinh thầ n nho giá o(nho giá o ở nộ i dung,đề tà i nhưng hình thứ c vẫ n mang nét châ n thậ t,số ng độ ng) vẫn giữ đượ c đườ ng nét sinh độ ng,đậ m nhạ t phong phú Nghệ thuậ t tạ o hình Lê sơ là mộ t thử nghiệm nghệ thuậ t khô ng thà nh cô ng củ a nghệ thuậ t cung đình- tậ p quyền và Khổ ng giá o khủ ng hoả ng. Bia đá và đồ gố m chính là thà nh tự u lớ n đã tạ o ra trườ ng phá i duy nhấ t củ a thế kỷ nà y, nghệ thuậ t gố m và trang trí ứ ng dụ ng, thư phá p và sự thoá ng đạ t củ a nét vẻ trên gố m đã đưa và o nghệ thuậ t mộ t nhâ n tố mớ i: sự thanh thoá t và mộ c mạ c có họ c, vừ a hiện thự c vừ a tinh thầ n hó a cao. +Mỹ thuật thời Mạc (1527-1593) - Lê Trung Hưng (1593-1788): Thời Mạc Những di tích, di vật Mạc cho thấy nghệ thuật Mạc có đầy dủ các loại hình như kiến trúc, điêu khắc, gốm sứ. Những di tích, di vật này có đặc điểm như sau: Về kiến trúc có các loại như chùa, quán, cầu, đình, miếu, chủ yếu là chùa. Chùa Mạc có nhiều thành phần kiến trúc phức tạp. Về quy mô tòa thượng điện gần giống chùa thời Trần và bố cục chung theo kiểu “nội công ngoại quốc” mà ta còn gặp khá nhiều dưới thời Lê Trung hưng và thời Nguyễn sau này. Nét mới trong chùa Mạc là việc xuất hiện loại chùa Tam giáo. Người ta đã tìm thấy một số ngôi chùa Tam giáo vào thời mạc ở Thái Bình, Hà Nội. Tên ngôi chùa khẳng định nội dung thờ tự khác hẳn ở chùa thông thường là thờ các vị tổ của Tam giáo: Thích Ca, Khổng Tử, Lão Đam. Đặc biệt, việc xuất hiện những ngôi đình Mạc là một bước đi mới trong lịch sử kiến trúc cổ truyền Việt Nam. Ngôi đình Mạc in đậm tính dân gian và sự khởi đầu đó lưu truyền đến tận các thời sau khiến cho trong sự phức tạp đan xen giữa các luồng nghệ thuật Việt Nam và Trung Hoa, ngôi đình làng lúc nào cũng giữa nguyên bản sắc dân tộc.Khác với qui mô tốn kém của mọt công trình kiến trúc, điêu khắc Mạc do qui mô vừa phải, do nhu cầu thờ tự và trang trí, đã phát triển khá mạnh trên đủ các loại chất liệu như đá, gỗ, đất nung… Điều đáng chú ý là ở một số chùa, số lượng các loại tượng đông đúc hơn, trong đó xuất hiện các loại tượng đồng đúc hơn, trong đó xuất hiện các loại tượng mới như 10 các tượng Ngọc hoàng, Nam Tào, Bắc Đẩu, Kim Đồng, Ngọc nữ…Trong các loại tượng Phật, phổ biến là loại tượng Quan Âm “nghìn mắt nghìn tay”. Loại tượng này đã xuất hiện từ thời Trần, nhưng còn rất hiếm . Nhìn chung, các tượng Quan Âm Mạc có kích thước lớn, đẹp, trang trí cầu kỳ, phong phú. Điêu khắc Mạc, ngoài những nét mới trong đề tài tôn giáo, bắt đầu có những đột biến lớn lao về nội dung. Ở thời Mạc, kỹ nghệ đồ gốm hoa lam được các nghệ nhân Mạc phát triển lên một bước mới, tạo ra các chân đèn được coi là kiệt tác của đồ gốm ở thế kỷ XVI. Về mặt kỹ pháp, nghệ thuật Mạc mang âm hưởng mạnh mẽ của nghệ thuật Trần, nhưng cũng khá gần gũi với đặc điểm nghệ thuật Lê sơ. Sự đổi mới về nội dung dẫn đến những biến đổi trong phong cách, nhất là điêu khắc đã vươn mạnh tới việc tả thực gần gũi nhân tính. Đặc điểm này không chỉ thể hiện ở đề tài miêu tả các hoạt động của con người mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ sang những đề tài tôn giáo như hình Ngọc hoàng rất gần với chân dung tượng Mạc Đăng Dung. Các hình rồng phượng hướng mạnh tới sự giản đơn, giảm bớt nhiều chi tiết kỳ dị vốn thường thấy từ thời Lý-Trần.Rồ ng thờ i Mạ c, lữ ng võ ng có sứ c số ng hơn thờ i Lý, khô ng khuô n sá o và ra oai như rồ ng Lê sơ cũ ng khô ng thô như rồ ng Trầ n. Nhữ ng con rồ ng đặ c trưng thờ i Mạ c gắ n vớ i đô i rồ ng ở thà nh nhà Hồ hơn, song có thêm phầ n vẩ y, râ u mó ng vuố t “trang trí hơn”. Đi vớ i rồ ng là mâ y khỏ e mạ nh như lử a bay ngang dọ c, rấ t hoà nh trá ng, khô ng vâ n vi tả n má t như mâ y củ a Lê sơ.Vớ i hoa văn mâ y gã y, chuyển, và dự ng đứ ng, bay ngang vớ i nhữ ng đướ ng nét đậ m và sâ u là đặ c trưng cho trang trí thờ i Mạ c. Trong điêu khắc, sự thay đổi về nội dung kéo theo cách bố cụ được tự do làm tăng tính tự nhiên cho việc thể hiện đề tài. Lối bố cục này đã cho phép nghệ nhân tận dụng mọi khoảng trống trong kiến trúc, tạo điều kiện mở màn cho sự phát triển của điêu khắc dân gian trong các thế kỷ tiếp theo. Điêu khắ c và trang trí tuy cò n ít nhưng rấ t riêng biệt và có tính chấ t mở đườ ng cho thế kỷ XVII, XVIII. Thấ y rõ tính chấ t hoà nh trá ng mà cá c thờ i kỳ trướ c ít thấ y. Trang trí gắ n chặ t vớ i chấ t liệu gỗ , đá , gố m và dù ng chính chấ t liệu đó là m yếu tố bả n chấ t củ a trang trí chứ khô ng phả i là củ a phương tiện mà trang trí ă n và o da thịt củ a kiến trú c. Tậ n dụ ng hết mứ c khả năng trang trí mà kiến trú c cho phép, cá c đầ u đao, cá c đầ u má i, cá c đầ u cộ t, châ n cộ t vớ i trang trí khô ng chi ly vớ i cá c hoa vă n và mô típ khỏ e mạ nh và uyển chuyển là m cho kiến trú c khoá c mộ t bộ á o phủ kín khô ng diêm dú a mà chỉ là m mềm đi. Nhưng khô ng che lấ p cá i cườ ng trá ng củ a kiến trú c.Trang trí chạ m khắ c nhậ n thứ c sâ u về khố i và khô ng gian, thích cá i đậ m củ a 11 nét sâ u củ a đườ ng viền, tá ch nổ i hẳ n khỏ i bề mặ t củ a nền, củ a khố i “sự thoả i má i đi suố t 1 nớ i củ a nét vẽ hay nét chạ m” . Điêu khắ c đình và chù a mở ra 2 khuynh hướ ng rấ t lớ n cò n song hành mã i đến đầ u thế kỷ XVIII, đó là khuynh hướ ng hiện thự c ở phù điêu đình là ng và tượ ng châ n dung và khuynh hướ ng nữ tính lý tưở ng hỏ a ở tượ ng Quan  m và cá c Bồ tá t khá c. Tính chấ t bình dâ n và hiện thự c ở phù điêu thể hiện nền dâ n chủ là ng xã đang hình thà nh chưa phá t triển hết. Tượ ng đá và châ n dung trò n cũ ng thô sơ về khố i nhưng lạ i tinh vi ở chi tiết. Tượ ng châ n dung có cá i khỏ e mạ nh củ a tượ ng Trầ n- Lê sơ nhưng trau chuố t hơn nhiều, biểu cả m và châ n thự c đá ng kinh ngạ c. Lầ n đầ u tiên con ngườ i cá nhâ n xuấ t hiện đườ ng hoà ng trong nghệ thuậ t và đò i đượ c tô n vinh. Tượ ng gỗ vớ i kỹ thuậ t tiến 1 bướ c dà i. Cá c nghệ sĩ đã tìm nhâ n cá ch nhậ n biết nhâ n tướ ng Việt Nam để đi tớ i cá i chuẩ n đẹp riêng theo khuô n mẫ u ngườ i Việt. Nghệ thuậ t Mạ c khô ng dang dở như nghệ thuậ t Lê sơ mà tự do đã hình thà nh phong cá ch riêng để lạ i nhữ ng hạ t mầ m vô cù ng quý giá . Những nhận xét sơ bộ về các thay đổi lớn lao trên đây khẳng định một phong cách nghệ thuật Mạc trong lịch sử nghệ thuật Việt Nam. Lê Trung Hưng Mỹ thuật thời Lê Trung Hưng là một giai đoạn phát triển. Tuy giai đoạn này được coi là trì trệ của xã hội Việt Nam do sự khủng hoảng toàn diện, trầm trọng của xã hội phong kiến. Nhưng vì thế mà mỹ thuật hời kỳ này nhờ thế mới phát triển đến đỉnh cao, nhất là về các công trình kiến trúc - điêu khắc tiêu biểu thuộc các loại hình chùa đình - đền - lăng mộ với các chất liệu gỗ - đá - đồng đều phát triển đến đỉnh cao. Sự xuấ t hiện củ a đình là ng vớ i hệ thố ng chạ m khắ c trang trí kiến trú c đem lạ i 1 sắ c thá i mớ i cho điêu khắ c cổ Việt Nam. Bướ c chuyển dà i từ trang trí chạ m khắ c nô ng trên mặ t phẳ ng đến trang trí chạ m khắ c sâ u nhiều lớ p đã dẫ n đến 1 hệ thố ng phù điêu đình là ng dà y đặ c. Về nộ i dung, chố i từ tô n giá o và hướ ng về đờ i số ng thế tụ c là ng xã , về hình thứ c gắ n vớ i kết cấ u kiến trú c, trong đó cá c thà nh phầ n chịu lự c că n bả n vẫ n chạ m khắ c nô ng, cá c thà nh phầ n bá n chịu lự c và tự do thườ ng chạ m khắ c sâ u nhiều lớ p. Mô tip thay đổ i, lớ p tạ o hình và khô ng gian biến đổ i, hình tượ ng biến dạ ng tạ o thà nh kết quả phứ c hợ p rấ t cao Chứ c năng củ a tạ o hình nó i chung và nghệ thuậ t chạ m khắ c đình là ng nó i riêng luô n bị hạ n chế trong mộ t khô ng gian, thờ i gian nhấ t định. Do vậ y, ngườ i nghệ sĩ dâ n gian phả i tìm tò i chắ t lọ c và câ n nhắ c từ ng chi tiết, để hình tượ ng nghệ thuậ t 12 đạ t tớ i giá trị khá i quá t cao nhấ t. Đườ ng nét trong chạ m khắ c đình là ng đơn giả n, khá i quá t , ít chú trọ ng gọ t tỉa nhưng vẫ n mềm mạ i uyển chuyển, khố i hình đằ m thắ m chắ c nịch, khô ng bà o gọ t nhiều mà vẫn gợ i cả m. Đồ ng thờ i kỹ thuậ t chạ m bong,kênh, chạ m lộ ng đã tạ o cho khô ng gian củ a nhữ ng tá c phẩ m chạ m khắ c gỗ đình là ng có chiều sâ u vớ i nhiều tầ ng lớ p. Ngườ i là m điêu khắ c phả i chịu sự chi phố i củ a kiến trú c rấ t lớ n về nhiều mặ t. Tù y thuộ c và o hình thể, vị trí củ a cá c kết cấ u trong khô ng gian đã định, mà xử lý vậ t liệu, tạ o tá c phẩ m. . Có lẽ từ sự zích zắ c củ a khuô n thướ c, hình thù cấ u kiện trên đâ y đã nả y sinh hình thứ c tạ o khố i, gia cố chấ t liệu củ a đình là ng.Đâ y là thờ i kỳ nghệ thuậ t dâ n gian đồ ng hành vớ i nghệ thuậ t tô n giá o và cung đình. Sự suy giả m củ a phong trà o dự ng đình kéo theo sự đi xuố ng củ a điêu khắ c đình là ng thế kỷ XVIII. Nghệ thuậ t phù điêu vớ i cá c tậ p hợ p chạ m bong cự c kỳ nhiều lớ p và phứ c tạ p củ a thế kỷ XVII đã ít dầ n, đườ ng nét chạ m củ a thế kỷ XVIII nuộ t nà khéo léo dầ n lên, do đó tính phù điêu giả m đi mà tính trang trí tă ng lên. Kiến trú c-điêu khắ c gắ n bó mậ t thiết vớ i nhau,mang tính chấ t dâ n gian sâ u sắ c,đơn giả n,châ n thậ t,khô ng cầ u kỳ,trau chuố t: chủ yếu miêu tả nhữ ng cả nh sinh hoạ t bình thườ ng, gầ n gũ i vớ i con ngườ i và phả n á nh,phê phá n thó i xấ u cuộ c số ng thườ ng ngà y. Kiến trú c trở nên cá i “kho” để tượ ng, mụ c tiêu củ a nó là để đặ t tượ ng. Tượ ng chiếm gầ n như chọ n vẹn diện tích chù a. Điều đó khá c hẳ n vớ i đình ,đền (vì ít tượ ng hơn).Kiến trú c khô ng gian thô ng thoá ng trong ngoà i (ngoà i thiên nhiên trong cõ i Phậ t, cõ i tượ ng). Mặ t bằ ng ngô i chù a cũ ng phá t triển theo hệ thố ng tượ ng và cá c ban thờ . Cao dầ n, xa dầ n, sâ u dầ n và o chính là tượ ng thế tụ c đến cõ i vĩnh hằng. Kỹ thuậ t sau tẩ m gỗ cho bền hà ng tră m nă m, kỹ thuậ t bó đấ t, phủ sơn nhà o giấ y bả n vớ i mậ t và đấ t sét phủ sơn để là m tượ ng lớ n, kỹ thuậ t chế tá c cá c bộ phậ n tượ ng và lắ p rá p tinh vi. Kỹ thuậ t phủ sơn thiếp và ng, đặ c biệt kết hợ p sự chuyển mà u tế nhị theo phong cá ch từ ng tá c giả , từ ng chù a đó là nền tả ng vữ ng chắ c cho điêu khắ c gỗ nướ c ta Thế giớ i tượ ng chù a là thế giớ i kỳ lạ chuyển hó a, pha trộ n cá c thứ bậ c ngườ i vớ i thầ n linh: ngườ i hầ u, ô ng quan, ô ng vua, bậ c thá nh nhâ n, anh, hù ng, kim đồ ng, ngọ c nữ , ngoà i ra cò n có cá c bà hoà ng, bà chú a có cô ng xâ y chù a (có khi có nghệ sĩ cũ ng đượ c thờ nhưng rấ t hạ n hữ u). Hơn nữ a cò n có cá c Thá nh Mẫ u, Khổ ng Tử , Lã o Tử , Ngọ c Hoà ng, Quan Cồ ng, Đườ ng Tam Tạ ng, Tô n Ngộ Khô ng, Bồ Đề Đạ t Ma và cá c tổ khá c củ a cá c phả i thiền. Ở cá c độ ng vậ t thì đủ cá c loạ i quan to, quan nhỏ , phú nô ng, bầ n nô ng, ngườ i buô n bá n nhỏ , trẻ con, ngườ i già , ngườ i há t, ngườ i mú a, ngườ i đi hộ i Hệ thố ng tượ ng chù a thế kỷ XVIII là bứ c toà n cả nh sâ u sắ c rộ ng lớ n nhấ t về xã hộ i Việt Nam vớ i đặ c điểm lớ n nhấ t là phong phú củ a tượ ng chù a.Tượ ng chù a mang sự suy gẫ m, tự tu bớ t đi, sự tính ngưỡ ng và lễ nghi đã tă ng lên cù ng 13 vớ i tính hộ i- lễ và giả i trí cũ ng tă ng lên vớ i tay nghề nghệ sĩ rấ t cao đó cũ ng là mụ c tiêu củ a thẩ m mỹ điêu khắ c thờ i kỳ nà y.Bên cạ nh đó ,tự do mở rộ ng về mọ i mặ t- tự do sá ng tá c tạ o nhiều đấ t tố t cho nhữ ng phong cá ch cá nhâ n nảy nở tớ i mứ c rự c rỡ . Nhưng sự đang chéo củ a cá c khuynh hướ ng điêu khắ c chù a, tạ o ra sự khá c nhau giữ a cá c chù a và sự hà i hò a ở trong chù a, trong cá i đố i lậ p củ a chú ng. Ta thấ y có : a. Khuynh hướ ng loạ i hình hó a ở cá c tượ ng La há n, vua, thá nh tă ng b. Khuynh hướ ng hiện thự c tả châ n ở tượ ng cá c châ n dung. c. Khuynh hướ ng nữ tính lý tưở ng hó a ở tượ ng Quan  m, tượ ng thá nh Mẫ u, mộ t số tượ ng châ n dung... d. Khuynh hướ ng thô mộ c dâ n gian ở tượ ng ngườ i hầ u thị giả . e. Khuynh hướ ng trang trí hoà nh trá ng ở tượ ng Hộ phá p. Tượ ng Kim Cương đi liền vớ i trang trí kiến trú c Tấ t cả cá c pho tượ ng kết hợ p vớ i nhau mộ t khố i thố ng nhấ t trong 1 khố i kiến trú c. Cá c khuynh hướ ng cù ng song hà nh tồ n tạ i, song từ ng nhó m lạ i tá ch rờ i nhau rõ rệt.Tuy vậ y,tượ ng ngườ i và thú ở lă ng mộ dù khô ng có kiệt tá c nhưng lă ng mộ thế kỷ XVIII tiếp nố i truyền thố ng từ cá c thế kỷ xa xưa và chuẩ n bị cho tượ ng ngoà i trờ i ở lă ng mộ nhà Nguyễn sau nà y. Lê Trung Hưng là giai đoạn lịch sử khá dài, trong sự khủng hoảng trầm trọng, sâu sắc và toàn diện của chế độ phong kiến, giữa văn học và nghệ thuật lại đi theo những hướng khác nhau và những bức xúc của xã hội đã thúc đẩy nhà văn, hoạ sỹ sáng tác, do đó sự phức tạp của lịch sử đã ảnh hưởng tới nền mỹ thuật. + Mỹ thuật thời Tây Sơn (1788-1802) - Nguyễn(1802-1945): Chỉ trong 14 năm nắm chính quyền nhà Tây Sơn đã có nhiều đóng góp to lớn không những cho sự ổn định xã hội mà còn tích cực xây dựng một nền mỹ thuật khá độc đáo và riêng biệt. Cũng như các triều đại khác luôn chú trọng việc xây dựng kinh đô, nhà Tây Sơn chọn Phú Xuân làm nơi xây dựng kinh thành sớm ổn định vững chắc cho việc điều hành triều chính. Đây là nơi mà địa hình thuận lợi, xung quanh có 4 đầm nước, năm lần hồ, địa thế 3 lần long sa, đằng trước là quần sơn chầu về la liệt, thu nước bên trái, vật lực thịnh giàu. 14 Với một địa thế như vậy, kiến trúc xây dựng ở đây càng mang đậm nét riêng. Xây dựng nhiều phủ điện nguy nga rực rỡ, chạm khắc vẽ vời khéo đẹp vô cùng. Tường được trang trí bằn sành sứ thành rồng - lân - phượng - hổ và hoa cỏ. Thời Nguyễn,sự phát triển của kỹ thuật (trang trí, điêu khắc, ốp sứ ...) kết hợp với sự khéo léo, điêu luyện của những nghệ nhân dân gian đã làm nên các tác phẩm điêu khắc, kiến trúc lộng lẫy, nguy nga. Những phủ, điện còn tồn tại đến nay là minh chứng cho nền mỹ thuật truyền thống được kế thừa phát huy từ những thời kỳ trước và phát triển hòa trộn với vôn văn hóa dân gian để tạo nên nền mỹ thuật truyền thống đặc sắc Kinh thành Huế + Những ngày đầu kháng chiến chống Pháp: (1945 - 1954) trên nền của những chất liệu tạo hình mới, mỹ thuật Việt Nam hướng vào con đường mới, với nhân sinh quan cách mạng. Những tác phẩm thời kì này vừa vẽ nên hiện thực cách mạng, trở thàng nguồn động viên, cổ vũ lớn lao kịp thời cho quân dân giết giặc, vừa mang những giá trị nghệ thuật, lịch sử lớn. Có thể kể đến " Du kích tập bắn " (Nguyễn Đỗ Cung), Tranh tượng về Bác Hồ (Tô Ngọc Vân, Nguyễn Đỗ Cung, Phan Kế An..), " Hành quân qua đèo " (Nguyễn Như Hậu) ... Du kích tập bắn(Nguyễn Đỗ Cung) + Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ (1954- 1975): 15 Thay đổi chất lượng sáng tạo của mỹ thuật miền Nam: từ đơn điệu, đậm chất họa thuật trường quy sang phóng khoáng, tự chủ, đầy cá tính, tiên tiến=> là trung tâm mỹ thuật hiện đại của Việt Nam. 1960: với sự can thiệp sâu hơn của mĩ, lối sống thực dụng lan tràn, nghệ thuật lúc này mang tính chất thương mại các họa sỹ không chú trọng vẽ. Giữa 1960: nghệ thuật đã có phần ổn định, tỉnh ngộ hơn thúc đẩy ý thức cội nguồn 1966: các Họa sỹ trẻ thành lập “Hội họa sỹ trẻ VN”, phản ánh nghệ thuật với tình cảm của riêng mình àm cho chính quyền sài gòn phải khiếp sợ và khủng bố điên cuồng. tuy nhiên phong trào MT vẫn phát triển, một số họa sỹ vừa cầm súngvừa cầm bút: Cổ Tấn Long Châu, Nguyễn Văn Kính… * Nhớ một chiều Tây Bắc * Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung Nam Bắc… - Ngoài các chất liệu: sơn mà. Sơn dầu,…đăc biệt là thể loại kí họa bản trừơng ca hào hùng: Huỳnh Phương Đông, Cổ Tấn Long Châu,.. 5/1975: tổ chức cuộc triển lãm mừng chiến thắng của dân tộc: 800 tranh cổ động Miền Bắc là giai đoạn mà đất nước ta vừa thoát khỏi sự đô hộ của thực dân Pháp và bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội, đấu tranh chống lại đế quốc Mỹ nhảy vào xâm chiếm vì thế tác phẩm thời kì này tập trung miêu tả hiện thực chiến đấu sản xuất của quân dân cả nước để động viên mọi người vượt lên mọi thử thách của chiến tranh, xây dựng đất nước. " Giặc đốt làng tôi " (Nguyễn Sáng), " Một buổi cày " (Lưu Công Nhân), " Hành quân trong rừng " (Nguyễn Khang), " Giờ học tập " (Nguyễn Sáng) ... Giặc đốt làng tôi - Nguyễn Sáng Nhìn chung, nền mỹ thuật Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ tuy gặp nhiều khó khăn,thiếu thốn nhưng mỹ thuật Việt Nam có được sự hài hòa, hòa nhập giữa các họa sỹ vùng chiến khu với họa sỹ vùng mới giải phóng để đưa nền mỹ thuật cả nước trở về một khối + Từ 1975 đến nay: 16 Từ năm 1975 đã hội tụ thành một dòng chảy lớn mà thành tựu đã được ghi nhận bằng vô số những cuộc triển lãm lớn của cá nhân, của nhóm... và nhất là triển lãm mỹ thuật toàn quốc mở đều đặn năm năm một lần, điều này chứng tỏ rằng khuynh hướng con đường phát triển của nền mỹ thuật Việt Nam khi đất nước thống nhất đã được quan tâm hơn, chú trọng hơn rất nhiều, mở ra một hướng đi lên mạnh mẽ của nền mỹ thuật. Đến đây mỹ thuật đã có dấu hiệu của sự chuyển mình từ một nền mỹ thuật gắn bó với chiến tranh đang bước sang phản ánh cuộc sống hoà bình xây dựng xã hội chủ nghĩa. Với sự hoà nhập thực sự của nghệ sỹ hai miền Nam - Bắc đã góp phần làm cho mỹ thuật Việt Nam có sự phát triển hẳn lên, có sự tìm tòi là dấu hiệu của việc đổi mới nghệ thuật, báo hiệu trước cho sự đổi mới của xã hội một xã hội văn minh - giàu mạnh. Sau đại hội Đảng thứ 6 (1986) khẳng định đổi mới chiến lược cách mạng mở cửa đất nước, làm bạn với các nước, chuyển dần sang kinh tế thị trường, mọi người, mọi ngành phải " tự cởi trói " thì mỹ thuật cũng cuốn vào dòng chảy ấy với sự nỗ lực của cả thế giới, của từng người. Bước sang thập kỷ 90, công cuộc đổi mới, mở cửa đã có kết quả rõ rệt, đất nước khởi sắc hẳn lên, nhờ đó mỹ thuật cũng đạt được những thành tựu rực rỡ. Hội họa có những ưu thế thuận lợi về cách hoạt động và thu hút được nhiều hướng đi vào đời sống, điêu khắc, kiến trúc có nhiều công trình quy mô lớn. Không chỉ ở tầm mức mỹ thuật cao phục vụ như cầu cảm thụ tinh thần mà mỹ thuật dân dụng với tính chất phục vụ nhu cầu sinh hoạt, giải trí của quần chúng nhân dân cũng trở nên ngày càng phổ biến. Sau sự phát triển huy hoàng là sự ngưng trệ của nền mỹ thuật. Mặc dù mỹ thuật Việt Nam vẫn phát triển các loại hình mỹ thuật truyền thống như hội họa, điêu khắc, kiến trúc, đồ họa, mỹ thuật ứng dụng ... và có sự du nhập phát triển của thêm nhiều loại hình mỹ thuật hiện đại như sắp đặt, pop art, body art ... nhưng nhìn chung thì đây là sự phát triển về quy mô, số lượng chứ chất lượng thì rất thiếu. Tuy nhiên ta không thể phủ nhận rằng mỹ thuật Việt Nam đang cố gắng để vượt qua những thách thức khó khăn, hoàn thiện mình để không chỉ phục vụ nhu cầu giải trí, thưởng thức tinh thần mà còn làm đẹp cho xã hội, là biểu hiện cho trình độ văn hoá - văn minh Việt Nam, là vũ khí đấu tranh cho tiến bộ xã hội và đang gắn chặt với sự nghiệp phát triển của đất nước theo hướng tiến bộ. 2. Sự kế thừa và phát huy truyền thống mỹ thuật Việt Nam qua các thời kỳ: Nền mỹ thuật Việt Nam có cội nguồn từ rất sớm, được nuôi dưỡng, kế thừa và phát triển liên tục gắn liền chiều dài hàng ngàn năm lịch sử của dân tộc. Kho tàng nghệ thuật cổ truyền quý giá đó là kết quả của sự nỗ lực không ngừng học hỏi, hấp thụ những tinh hoa nhân loại trên cơ sở nền văn hóa bản địa để hình thành nên một di sản nghệ 17 thuật tạo hình Việt Nam mang đậm bản sắc dân tộc. Có thể nói, xu thế toàn cầu hóa hiện nay mang lại cho chúng ta nhiều thuận lợi nhưng cũng đầy thách thức trong việc bảo tồn di sản văn hóa, giữ gìn bản sắc dân tộc và các giá trị thẩm mỹ truyền thống. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, sự xuất hiện của những tượng sư tử đá ngoại lai tại một số điểm di tích hoặc trong không gian văn hóa người Việt đã trở thành một trong những vấn đề tranh luận sôi nổi trên các phương tiện truyền thông. Từ góc nhìn văn hóa truyền thống mang tính biểu tượng, chúng ta thấy không gian tín ngưỡng cổ truyền đã định hình qua nhiều thế kỷ đang bị lai căng, pha tạp và biến dạng. Chẳng hạn sự kế thừa truyền thống trong nghệ thuật tạo hình: Khai thác truyền thống dân tộc, làm sống lại nghệ thuật tạo hình dân gian không đơn thuần là làm việc phục chế vốn cổ tương tự như cái hình thể bên ngoài, mà chính là phải bắt nguồn từ những cảm thức nghệ thuật tinh tế, sâu sắc được đúc rút từ quan niệm, quan điểm, phương châm xử thế hợp tình, hợp lý " thuận mắt ta, ra mắt người" của cha ông ta xưa trước hiện thực cuộc sống. Vì lẽ đó, chúng ta cũng không nên có quan niệm cho rằng: tranh, tượng dân gian chỉ là bản năng. Nhát đục, nét vẽ của các cụ xưa vốn cũng rất hoạt, bởi lẽ: năng động, lạc quan, yêu đời, dí dỏm, mộc mạc, chân chất là bản tính của người dân, nhưng không vì thế mà không xuất phát từ một cơ sở thẩm mỹ có tầm khái quát lớn. Những tác phẩm điêu khắc dân gian, tranh dân gian Việt Nam là những minh chứng cho thành tựu rực rỡ của nền mỹ thuật cổ truyền nhưng không kém phần hiện đại và bác học về tầm tư tưởng và quan niệm thẩm mỹ của cha ông chúng ta. Tranh dân gian Đông Hồ " Đám cưới chuột" nói lên những hủ tục, thói hư, tật xấu của tập đoàn phong kiến thống trị xã hội cũ, và có lẽ có mâu thuẫn nội bộ giữa chúng với nhau. Tranh "Thầy đồ Cóc" đã hình tượng hoá được hệ tư tưởng bảo thủ với những bộ óc thiển cận -"ếch ngồi đáy giếng"do nó đào tạo ra... 18 "Đám cưới Chuột"- Tranh dân gian Đông Hồ " Thầy đồ Cóc"- Tranh dân gian Đông Hồ Khi khai thác và phát triển vốn cổ tạo hình dân tộc trong học tập và sáng tác mỹ thuật đối với các nghệ sĩ tạo hình nói chung. Chúng ta cần phải hiểu đến nơi đến chốn những tư tưởng, quan niệm, cách nhìn khi phản ánh hiện thực cũng như tư duy tạo hình và quan niệm thẩm mỹ của cha ông ta xưa mới thấy hết giá trị đích thực của nền mỹ thuật dân gian để có thể kế thừa và phát triển trong thời đại ngày nay một cách có hiệu quả. Chúng ta có thể bàn đến một khái niệm "Không gian" của tranh tượng dân gian chẳng hạn. Nổi bật lên ở đây là cách nhìn ước lệ, khái quát, bất chấp quy luật thị giác thông thường, khác hẳn nhận thức vật lý chật chội. Nếu ta mở rộng thêm nghĩa của không gian thì có thể nói rằng, không gian trong tranh tượng dân gian còn mang nội dung xã hội, nội dung triết học nữa. Đó là một không gian tạo hình không chấp nhận những công thức thị giác thông thường, được mở ra mọi chiều, mọi hướng để chứa đựng một không gian xã hội - tư tưởng. Mặt khác, nếu nghệ thuật là một hệ thống tín hiệu thì nghệ thuật tạo hình dân gian có hàm lượng thông tin rất lớn. Những nụ cười châm biếm vừa sắc sảo vừa tế nhị như những tin phóng sự đi sâu vào tâm tình của những người lao động... Trong không gian chật hẹp của thôn xã Việt Nam xưa kia, ông cha ta chỉ còn một hướng hành động duy nhất: nhìn thẳng vào cuộc sống hiện thực thấm đẫm nước mắt và mồ hôi. Do đó, họ đã phát hiện ra một phương tiện mới- một tiếng nói tạo hình mới, khác hẳn tiếng nói tạo hình của cung đình và tôn giáo. Đó là chất hiện thực và hiện đại hiện rõ trên điêu khắc đình làng, trên các dòng tranh dân gian quen thuộc. Như vậy, yếu tố có thể khai thác của nền nghệ thuật tạo hình dân gian truyền thống Việt Nam để xây dựng tiếng nói tạo hình của thời đại chúng ta, đối với những 19 người học tập và sáng tác mỹ thuật không phải là một ngoại hình ngộ nghĩnh hay ngây thơ, một không gian đơn giản, ước lệ nào đó mà là một thái độ, một quan niệm mới về không gian, cả không gian tạo hình lẫn không gian xã hội - nhân văn. Tìm hiểu để khai thác nền nghệ thuật tạo hình dân gian truyền thống còn biết bao vấn đề, biết bao khía cạnh, có thể rất lý thú và bổ ích mà chúng ta chưa kịp lưu ý đến. Điều đó cũng không có nghĩa: nền nghệ thuật ấy là một cái kho bị bỏ quên mà chúng ta có thể tuỳ hứng nhặt nhạnh trong đó một vài chất liệu để nhằm phục vụ kịp thời hay lâu dài một ý tưởng nào đó của những người cùng thời với mình. Những nghệ sĩ tạo hình Việt Nam, những sinh viên đang học mỹ thuật ngày nay cần phải tìm cho mình chất liệu trong cuộc sống thời nay và biết khai thác, phát huy những bài học của nền nghệ thuật tạo hình dân gian truyền thống một cách nghiêm túc, sáng tạo với một thái độ trân trọng chứ không phải sự phục chế hay nệ cổ một cách dễ dãi, ngây ngô và hời hợt. II. SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG 1. Những vấn đề trong việc kế thừa và phát huy mỹ thuật truyền thống: Từ khi Đảng ta lãnh đạo và khởi xướng công cuộc đổi mới, đất nước ta đã có những bước phát triển to lớn, đáng mừng, đặc biệt là gần đây khi chúng ta gia nhập WTO. Tuy nhiên, mặt trái của cơ chế thị trường đã tác động trực tiếp đến các giá trị văn hóa truyền thống, làm biến đổi và gây sức ép không nhỏ trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đó. Trong đó, có việc kế thừa và phát huy truyền thống mỹ thuật của cha ông đã xây dựng hàng ngàn năm nay. Trong cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, bên cạnh những tác động tích cực còn bộc lộ một số vấn đề đáng lưu ý trong sáng tác và hoạt động mỹ thuật. Ta có thể kể tới một số tác phẩm khai thác kế thừa truyền thống còn hời hợt, dễ dãi, yếu bản lĩnh nghề nghiệp, một số khác chưa chú trọng giá trị văn hóa dân tộc, có cách biểu đạt khó hiểu, sao chép những phong cách nghệ thuật phương Tây đương đại không phù hợp với tâm lý, lối sống của người Việt Nam. Khuynh hướng hiện thực rất phổ biến nhưng chưa có nhiều sáng tạo mới, còn xa rời thực tiễn, một số đề tài đã thành lối mòn thiếu đi sâu vào đời sống thực tế. Hiện tượng sao chép tác phẩm vi phạm bản quyền tác giả vẫn chưa được cải thiện. Số ít họa sĩ còn rập khuôn phong cách người đi trước ở trong nước và nước ngoài. Xu hướng thương mại hóa chiều theo thị hiếu thấp kém vẫn còn tồn tại. Số lượng bài viết về lý luận phê bình mỹ thuật xuất hiện trên báo và phương tiện thông tin đại chúng ngày càng nhiều nhưng bên cạnh những bài viết có chất lượng, có tác động tích cực còn không ít bài viết dễ dãi, mang tính quy chụp hoặc đề cao quá mức thiếu trung thực nên chưa góp phần khẳng định tác phẩm có giá trị, chậm phê phán những 20 biểu hiện không lành mạnh, chưa góp phần định hướng thẩm mỹ cho công chúng và thúc đẩy sáng tác. 2. Phương hướng thúc đẩy và phát huy mỹ thuật truyền thống để xây dựng nền mỹ thuật Việt Nam hiện nay Kế thừa có tính phê phán, chọn lọc. Trong truyền thống có những mặt giá trị và phi giá trị. Chính vì vậy, phải nhận thức rõ và xác định cho đúng những giá trị mỹ thuật truyền thống Việt Nam đích thực. Với những nét giá trị truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc, đã được kiểm nghiệm, đánh giá của lịch sử, thời gian, được cộng đồng thừa nhận thì cần kế thừa và phát huy. Trái lại, đối với những mặt lạc hậu, lỗi thời, cản trở sự tiến bộ thì phải khắc phục hoặc kiên quyết loại bỏ. Để phát huy mỹ thuật truyền thống và xây dựng nền mỹ thuật Việt Nam hoàn thiện, tiên tiến nhưng vẫn đậm đà bản sắc dân tộc trong thời đại hiện nay không chỉ là trách nhiệm và nghĩa vụ của các nghệ sĩ sáng tạo, các cơ quan ban ngành quản lý mà còn của quần chúng nhân dân, của xã hội. Đối với nghệ sĩ: Nghệ sĩ phải nâng cao ý thức trách nhiệm của mình đối với đất nước, bởi nghệ sĩ dù tài năng đến cỡ nào cũng là công dân, cũng phải phụng sự cho lợi ích dân tộc, lợi ích của đất nước, nếu chỉ cho rằng mình sáng tác vì cái mình thích, để thể hiện cái tôi cá nhân thì rất dễ sa vào sự ảo tưởng, xa rời thực tế, đi ngược xu hướng cuộc sống, trái đạo đức ... và nếu tác phẩm công bố có hại đến lợi ích của đất nước thì nghệ sĩ cũng phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật. Nghệ sĩ là người trực tiếp sáng tạo mỹ thuật nên cần nhận thức đúng đắn về tư tưởng sáng tác, phải hiểu sâu, hiểu rõ về lích sử văn hóa dân tộc, về mỹ thuật truyền thống để không bỏ quên, phủ nhận tính dân tộc truyền thống, bản sắc văn hóa trong sáng tạo nghệ thuật khi tiếp thu, học hỏi những xu hướng mỹ thuật hiện đại. Nói như vậy không có nghĩa là người nghệ sĩ bám riết vào những giá trị lạc hậu mà phải tìm tòi sáng tạo, tìm cách đưa bản sắc dân tộc vào các tác phẩm của mình theo những xu hướng, phương cách thể hiện hiện đại. Đối với các cơ quan ban ngành quản lý: cần nâng cao trách nhiệm của mình đối với công tác quản lý để xây dựng hệ thống quản lý hiệu quả. Để làm được điều đó cần trau dồi đạo đức nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn cũng như cập nhập thông tin văn hóa, bổ sung nguồn tư liệu văn hóa lịch sử, có như vậy mới đủ kiến thức, tầm nhìn để hoạch định phương hướng phát triển của nền mỹ thuật. Nhận thức đúng đắn các giá trị mỹ thuật truyền thống để đảm bảo phát triển đồng đều mỹ thuật truyền thống. "Di sản mỹ thuật cần được gìn giữ và quảng bá. Việc này hiện khả dĩ nhất nhờ quốc sách du lịch, tài trợ phi chính phủ ... nhưng có nguy cơ thương mại hóa làm sai lạc và nông cạn dần mọi giá trị thẩm mỹ đích thực do nó vì kinh tế nhiều hơn vì đời sống thẩm mỹ của người dân” 21 Các cơ quan quản lý cần có phương hướng bảo tồn và phát huy các loại hình mỹ thuật truyền thống. "Trong lĩnh vực mỹ thuật thì Thủ công Mỹ nghệ vốn là hình thái nghệ thuật thị giác luôn luôn gắn liền với nghệ thuật truyền thống, nghệ thuật thủ công mỹ nghệ (Handicraft) của một quốc gia, vùng, khu vực, dân tộc, sắc tộc, chủng tộc, tôn giáo cụ thể của từng địa phương. ... Do vậy việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy những bản sắc văn hóa dân tộc phong phú độc đáo thì trước tiên phải làm sống dậy các loại hình này, đồng thời tìm cách nâng cao thêm ý thức thẩm mỹ cho nghệ nhân trong các loại hình nghệ thuật truyền thống của tất cả dân tộc, sắc tộc." Đối với giới phê bình nghệ thuật: Cần nhìn nhận khách quan các tác phẩm nghệ thuật. Để làm được điều đó trước hết giới phê bình cần phải có chuyên môn cao, vững chắc thì mới đưa ra được những luận điểm, chứng cứ phản biện đầy đủ. Hiện nay có rất nhiều tác phẩm mới, có giá trị nhưng lại gặp rất phê bình chủ yếu là "thiếu", "không có" " đậm đà bản sắc dân tộc", đây là một kiểu bảo thu, quy chụp phổ biến của giới phê bình. Họa sĩ Quách Phong đã thẳng thắn nhận xét:"... có tìm tòi sáng tạo thì nghệ thuật mới phát triển chứ? Mà đã tìm tòi sáng tạo thì nó phải mới và phải lạ, có nghĩa là chưa quen, chưa thấy bao giờ. Nếu người quen nhìn cái cũ quá lâu rồi thành tiềm thức định kiến khi nhìn thấy cái mới, lạ thì tá hỏa lên và báo động ngay. Tôi không tán thành kiểu phê bình thấy cái gì là lạ thì hoặc ca ngợi quá đáng hoặc phê phán mạt sát bằng cách này hay cách khác làm mất ý chí sáng tạo không chỉ cho người đó mà cho những người có hoài bão sáng tạo khác." Thay vì gạt bỏ, hãy phân tích, khuyến khích để người nghệ sĩ mạnh dạn hơn trong việc áp dụng mỹ thuật truyền thống, tính dân tộc vào việc sáng tạo tác phẩm theo xu hướng và phương pháp mới. Đối với giáo dục thẩm mỹ trong xã hội: Việc giáo dục thẩm mỹ, mỹ thuật đã từ lâu bị bỏ quên, thay vào đó là sự tập trung cho các môn văn hóa xã hội khác khiến cho lỗ hổng văn hóa, nghệ thuật, mỹ thuật trong mỗi cá nhân khi trưởng thành qua mỗi thế hệ cho tới nay càng lúc càng lớn. Qua phương tiện truyền thông, khoa học kỹ thuật, việc tiếp xúc với văn hóa ngoại nhập ngày càng nhiều nhưng lại không có sự bổ sung về văn hóa, lịch sử dân tộc dẫn tới thiếu kiến thức văn hóa truyền thống và chúng ta không biết, không yêu, không hiểu về đất nước, văn hóa, dân tộc ta sao ta có thể yêu, có thể có tình cảm thẩm mỹ để thúc đẩy sáng tạo tác phẩm mang tính truyền thống, đậm đà bẳn sắc dân tộc? Gần đây các cuộc thi sáng tác mỹ thuật cho mọi lứa tuổi cũng được tổ chức nhiều nhưng chỉ như ngon lửa lóe lên rồi thôi, nó không thể thay thế cho sự giáo dục mỹ thuật toàn diện. Nếu thay đổi, chú trọng hơn cho hoạt động giáo dục văn hóa nghệ thuật trong đó có mỹ thuật, chúng ta có quyền hi vọng về một thế hệ nghệ sĩ tương lai toàn diện hơn về kiến thức, tư tưởng, tình cảm thẩm mỹ và một nền mỹ thuật lành mạnh, phát triển hơn. Kết luận 22 Quá trình xâ y dự ng nền văn hó a nghệ thuậ t mớ i đã và sẽ diễn ra rấ t phong phú trên nhiều lĩnh vự c khá c nhau nhưng khô ng thể khô ng đề cậ p đến mộ t vấ n đề có tính quy luậ t là kế thừ a nhữ ng giá trị truyền thố ng văn hó a củ a dâ n tộ c để nhằ m xâ y dự ng mộ t nền vă n hó a nghệ thuậ t dâ n tộ c tiên tiến, đậ m đà bả n sắ c dâ n tộ c, từ đó là m cho truyền thố ng vă n hó a dâ n tộ c tiếp tụ c đượ c nâ ng cao, phá t triển. Sá ng tạ o ra truyền thố ng là sự nghiệp củ a cả cộ ng đồ ng, củ a nhiều thế hệ, nhưng ở thờ i điểm nà o cũ ng vậ y, ở dâ n tộ c nà o cũ ng vậ y, trong vấ n đề này cá c anh hù ng dâ n tộ c, cá c danh nhâ n văn hó a đã để lạ i nhữ ng dấ u ấ n sâ u đậ m, rõ nét, tạ o thà nh cá c nấ c thang cho cá c thế hệ tiếp tụ c sá ng tạ o, nố i tiếp đi lên. Mỹ thuật đang không ngừng đổi mới với đủ các luồng ảnh hưởng và đủ các loại áp lực khác nhau nhưng cần nhận định rằng kế thừa truyền thống dân tộc là giải phóng nguồn năng lượng tiềm tàng tích lũy hàng bao thế kỷ để quay nhanh guồng máy hiện đại của cuộc sống hôm nay để chúng ta có quyền hy vọng về những thành tựu mới của nền mỹ thuật Việt Nam như chúng ta đã và đang tự hào với nền mỹ thuật trong quá khứ. Tài liệu tham khảo 1.Phạm Thị Chỉnh (2010), “Lịch sử mĩ thuật Việt Nam”, NXB ĐH Sư Phạm 2.Nguyễn Binh Quân (2006), " Văn hóa thời hội nhập" (Nhiều tác giả), NXB Trẻ 3.Và cá c nguồ n internet 23
Các yếu tố khiến WE ART Studio trở thành trung tâm Mỹ thuật số 1 Hà Nội:
Trung tâm luyện thi vẽ uy tín hàng đầuViệt Nam
Trung tâm luyện thi mỹ thuật, luyện thi vẽ kiến trúc khối V, khối H
Các bước vẽ đầu tượng thạch cao
Đào tạo, luyện thi vẽ cho các sỹ tử thi vào các trường đại học khối H, khối V + Mở các lớp học vẽ cơ bản cho những người có đam mê, yêu thích lĩnh vực hội họa
Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ We Art Studio:-Địa chỉ: 26LK8 KHU DV HÀ TRÌ (CẠNH SÂN BÓNG HÀ TRÌ) – HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI-Email: [email protected]ố điện thoại: 0964360000-Website: www.weart.vn-Fanpage: www.fb.com/weartstudio