Rico F., 48 tuổi, bắt đầu hút thuốc khi mới 14 tuổi. Ông được chẩn đoán mắc bệnh ung thư ở tuổi 45 và quyết tâm bỏ hút thuốc để có thể tận hưởng cuộc sống khỏe mạnh bên gia đình. Kể từ khi bỏ hẳn thuốc lá, Rico, một người sống sót sau khi vượt qua bệnh ung thư, cảm thấy say mê với việc chia sẻ câu chuyện của mình để giúp những người khác bỏ thuốc. Rico cảm thấy may mắn khi vẫn còn sống để dành thời gian cho gia đình và nhìn các con học xong đại học. Rico tin rằng không bao giờ là quá muộn để bỏ thuốc lá.
Rico F., 48 tuổi, bắt đầu hút thuốc khi mới 14 tuổi. Ông được chẩn đoán mắc bệnh ung thư ở tuổi 45 và quyết tâm bỏ hút thuốc để có thể tận hưởng cuộc sống khỏe mạnh bên gia đình. Kể từ khi bỏ hẳn thuốc lá, Rico, một người sống sót sau khi vượt qua bệnh ung thư, cảm thấy say mê với việc chia sẻ câu chuyện của mình để giúp những người khác bỏ thuốc. Rico cảm thấy may mắn khi vẫn còn sống để dành thời gian cho gia đình và nhìn các con học xong đại học. Rico tin rằng không bao giờ là quá muộn để bỏ thuốc lá.
Có 4 nguyên tắc cơ bản khi phát âm T theo giọng Mỹ là: /T/, /D/, không phát âm và dạng kết hợp.
Chữ T đứng ở đầu mỗi từ (Ví dụ: table, take, tomorrow, teach, ten, turn, Thomas tried two times).
Khi âm T được nhấn mạnh hoặc trong các kết hợp ST, TS, TR, CT, LT và đôi khi là NT (Ví dụ: They control the contents).
Trong thì quá khứ, âm D phát âm gần giống như T (Ví dụ: picked [pikt], hoped [houpt], raced [rast], watched [wächt], washed [wäsht]).
Chữ bắt đầu bằng T sau các từ kết thúc bằng các phụ âm như f, k, p, s, ch, sh, th (Ví dụ: It took Tim ten times to try the telephone).
Ví dụ như letter sẽ nghe như /ledder/.
Cùng luyện thêm một số từ phát âm theo kiểu này nhé:
Water, daughter, bought a, caught a, lot of, got a, later, meeting, better
What a good idea. [w’d’ güdäi deey’]
Put it in a bottle. [pü di di n’ bäd’l]
Get a better water heater. [gedda bedder wäder heeder]
Put all the data in the computer. [püdall the dayd’ in the k’mpyuder]
Patty ought to write a better letter. [pædy äd’ ride a bedder ledder]
Ví dụ: put, what, lot, set, hot, sit, shot, brought.
Âm T trong các cấu trúc -tten, -tain hay TN sẽ bị thay đổi cách phát âm một chút. Âm T được phát ra rất nhẹ (như ta phát âm /thờ/ mà không bật hơi). Còn trong cấu trúc NT thì sẽ bắt đầu bằng việc phát âm /thờ/ không bật hơi và kết thúc nhanh bằng âm /n/.
Ví dụ: Written, certain, forgotten, sentence
He’s forgotten the carton of satin mittens.
She’s certain that he has written it.
Pronunciation Workshop là hệ thống học ngữ âm được sáng lập bởi chuyên gia Paul S.Gruber, một chuyên gia trị liệu về ngôn ngữ nổi tiếng thế giới. Hiện nay, với hệ thống này, Paul S.Gruber đã giúp cho hàng triệu người học tiếng Anh trên toàn thế giới có thể tự tin phát âm chuẩn Anh – Mỹ. Rất nhiều các công ty lớn cũng mời ông về để đào tạo Ngữ âm cho nhân viên của mình như: Microsoft, Verizon, Motorola và cơ quan hàng không vũ trụ Hoa Kỳ Nasa. Ngoài ra, các trường Đại học danh tiếng như Harvard, Berkeley,… cũng mời ông về để đào tạo cho sinh viên của mình. Hiện tại, ở Việt Nam, hệ thống Pronunciation Workshop đang được cung cấp độc quyền Video và giáo trình chuẩn bởi Tổ chức đào tạo tiếng Anh giao tiếp Pasal.
Ngoài ra, bạn nên tham khảo thêm Ngộ nhận trẻ con không cần học phát âm tiếng Anh để hiểu tầm quan trọng của việc học phát âm tiếng Anh nhé!
Muốn chinh phục được tiếng Anh thì bạn cần có một phương pháp học phù hợp và môi trường giúp bạn có thể luyện tập hàng ngày. Pasal dành tặng cho bạn 3 buổi học trải nghiệm 2 phương pháp độc quyền Effortless English và Pronunciation Workshop, bạn chỉ cần ấn vào banner phía dưới và điền thông tin để Pasal tư vấn cho bạn nhé!!!
Học tiếng Anh là một hành trình không dễ dàng, đặc biệt đối với những người mất gốc. Tuy nhiên, với phương pháp học tập đúng đắn và sự kiên trì, bạn hoàn toàn có thể chinh phục ngôn ngữ này. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn các cách học tiếng Anh cho người mất gốc hiệu quả nhất.
Xây dựng lịch học tập hợp lý là một trong những cách học tiếng Anh cho người mất gốc hiệu quả nhất.
Đầu tiên, bạn cần lên lịch học cố định mỗi ngày và tuân thủ nghiêm ngặt thời gian biểu đó. Việc có một thời gian biểu rõ ràng sẽ giúp bạn duy trì thói quen học tập và tránh bị xao nhãng bởi các hoạt động khác.
Bên cạnh đó, cân bằng giữa học và thực hành là yếu tố quan trọng giúp bạn nắm vững kiến thức và áp dụng vào thực tế. Kết hợp lý thuyết và thực hành không chỉ củng cố những gì bạn đã học mà còn giúp bạn sử dụng tiếng Anh một cách tự tin và linh hoạt hơn. Chẳng hạn, sau khi học một cấu trúc ngữ pháp mới, bạn nên thực hành bằng cách viết câu hoặc tham gia các hoạt động giao tiếp để áp dụng ngay những kiến thức đã học.
Sử dụng các công cụ hỗ trợ học tập sẽ giúp bạn học nhanh hơn và hiệu quả hơn. Đây cũng là một trong những cách học tiếng Anh cho người mất gốc mà nhiều người đã áp dụng thành công.
Kỹ năng nghe và nói là hai kỹ năng quan trọng nhất trong việc giao tiếp tiếng Anh. Để cải thiện kỹ năng nghe, bạn có thể thực hiện các bài tập luyện nghe như nghe podcast, bản tin tiếng Anh, hoặc các bài hát tiếng Anh. Nghe các nội dung này sẽ giúp bạn làm quen với ngữ điệu, tốc độ nói, và cách sử dụng từ vựng trong ngữ cảnh thực tế, từ đó nâng cao khả năng hiểu và phản xạ nghe của bạn.
Phương pháp luyện nói cũng rất quan trọng để giúp bạn tự tin hơn trong giao tiếp. Bạn có thể tham gia các câu lạc bộ tiếng Anh để có cơ hội thực hành nói chuyện với những người khác, hoặc luyện nói trước gương để tự tin hơn khi phát âm và diễn đạt ý tưởng của mình. Việc thực hành nói thường xuyên sẽ giúp bạn cải thiện khả năng phát âm, sử dụng từ ngữ chính xác và giao tiếp tự nhiên hơn trong các tình huống hàng ngày.
Để có thể sử dụng tiếng Anh một cách toàn diện, bạn cần phải rèn luyện kỹ năng đọc và viết. Đây là một trong những hiệu quả mà bạn nên áp dụng.
Khi đi du lịch nên mang theo cả 2 hộ chiếu Mỹ và Việt Nam
Tóm lại, nếu bạn muốn giữ lại quốc tịch Việt Nam khi nhập tịch Mỹ thì tốt nhất hãy xem xét kỹ luật pháp liên quan đến quốc tịch của cả 2 quốc gia. Đồng thời cần hiểu rõ các điều khoản có thể ảnh hưởng đến quyền lợi của công dân 2 quốc gia đó.
Chọn nhu cầu tư vấnĐịnh cưDu lịchLàm việcHồ sơ bảo lãnhDu học trung họcDu học cao đẳng - đại họcDu học sau đại họcDu học hèDịch vụ hỗ trợTiếng Anh
Tại quốc giaMỹCanadaÚcAnhSingaporePhilippinesNew ZealandChâu ÂuKhác
Văn phòng ImmiPath gần bạn nhấtVăn Phòng TP.HCMVăn Phòng Đà NẵngVăn Phòng Hà NộiVăn Phòng HuếVăn Phòng MỹVăn Phòng Canada
Việt Nam và Campuchia là hai quốc gia có mối quan hệ lâu đời. Vị trí địa lý thuận lợi và hoàn cảnh lịch sử đã hình thành nên cộng đồng người Việt ở Campuchia từ rất sớm thông qua nhiều hình thức khác nhau.
Người Việt hiện nay là một trong những nhóm dân tộc thiểu số đông đảo nhất ở Campuchia, có những tác động không nhỏ tới đời sống kinh tế chính trị, văn hoá - xã hội ở xứ sở chùa Tháp, cũng như mối quan hệ giữa hai nước.
Tổng Lãnh sự Việt Nam tại Battambang Nguyễn Thành Văn thăm hỏi các em học sinh Việt Nam và Campuchia tại một điểm trường nổi trên Biển Hồ Tonle Sap thuộc địa bàn tỉnh Pursat, vương quốc Campuchia, tháng 9.2024.
Người Việt và các nhóm ngoại kiều khác đã có mặt ở Campuchia từ rất lâu trước thế kỷ XIX, do đó những nhà cầm quyền của nước này đã có nhiều đối sách với nhóm người này. Chính quyền bảo hộ của Pháp ở Campuchia chính thức được thành lập vào năm 1864, sau khi Pháp mở rộng thâu tóm miền Nam Việt Nam, đặt dưới quyền kiểm soát của Pháp vào cuối những năm 1850 với tên gọi Nam kỳ (Cochinchine).
Campuchia là một trong năm phần của Đông Dương thuộc Pháp. Các phần khác là thuộc địa Nam kỳ và các xứ bảo hộ An Nam, Bắc kỳ, Lào và vùng Quảng Châu Loan. Thời kỳ thống trị của Pháp đối với Campuchia kết thúc với việc chính thức trao trả độc lập vào năm 1953.
Trong thời kỳ Pháp thuộc, số lượng người Việt ở Campuchia gia tăng mạnh mẽ do chính sách khuyến khích di cư. Số liệu điều tra dân số chính thức năm 1874, có khoảng 5.000 người gốc Việt ở Campuchia.
Năm 1921, một cuộc điều tra khác được tiến hành đã đưa ra con số là 150.000 người, chiếm 5,8% tổng dân số. Năm 1951, số lượng người Việt ở Campuchia ước tính khoảng 230.000 đến 250.000 người. Năm 1963, chỉ tính riêng người Việt vào Campuchia để làm việc trong các đồn điền cao su và được bảo vệ bởi luật lao động có từ thời Pháp đã là 20.000 người.
Dưới thời thuộc địa, chính quyền bảo hộ Pháp đã khuyến khích di cư sang Campuchia, số lượng người gốc Việt ở Campuchia tăng nhanh. Nhìn chung, người Việt thời kỳ này chủ yếu làm việc trong ba lĩnh vực: Thứ nhất là trong bộ máy chính quyền thuộc địa, đặc biệt là các cơ quan dân sự.
Ở đây, người Pháp tỏ ra ưu tiên các quan chức người Việt phần vì có nhiều người nói được tiếng Pháp hơn là người Khmer. Thứ hai là trong các đồn điền cao su do người Pháp thành lập, nhất là ở vùng Đông Campuchia, nơi nhiều người Việt được đưa đến làm nhân lực trong các đồn điền.
Khu vực thứ ba là dịch vụ tư nhân, chủ yếu ở Phnom Penh, người Pháp khuyến khích việc di cư của các nghệ nhân Việt Nam như thợ mộc, thợ may, thợ hồ, thợ cơ khí và thợ sửa ống nước. Một số lượng lớn nông dân và ngư dân Việt cũng được phép sang Campuchia định cư.
Từ năm 1920 đến năm 1930, việc khai phá để lập đồn điền cao su ở những vùng đất màu mỡ rộng lớn của Campuchia đã đòi hỏi phải tìm kiếm công nhân từ các khu vực đông dân cư của Bắc kỳ và Bắc An Nam.
Do đó, Campuchia đã trở thành một nước nhập cư thời kỳ này. Bên cạnh đó, nhờ sự đầu tư phát triển hệ thống giao thông đường sắt và đường bộ trên toàn Đông Dương của Pháp nên việc đi lại giữa Việt Nam và Campuchia trở nên dễ dàng hơn.
Trong bối cảnh này, nhiều người Việt vì hoàn cảnh khó khăn tại quê hương, vì chiến tranh, vì nạn đói, nhất là ở các tỉnh giáp với Campuchia đã tìm mọi cách sang Campuchia để sinh sống và làm việc trong các đồn điền cao su dẫn đến số lượng người gốc Việt ở Campuchia tăng nhanh trong thời kỳ Pháp thuộc. Tính đến năm 1963, có khoảng 20.000 người Việt được bảo vệ bởi luật lao động có từ thời Pháp.
Hoa hậu Thuỳ Tiên cùng Uỷ ban MTTQ Việt Nam TP. Hồ Chí Minh tổ chức chương trình “Tết hạnh phúc cho kiều bào tại Campuchia” tặng quà cho học sinh là con em người gốc Việt Nam có hoàn cảnh khó khăn, giáo viên và một số gia đình nghèo trên địa bàn tỉnh Kandal, Campuchia, tháng 1.2024
Hiện nay, người Việt là cộng đồng dân tộc thiểu số có lịch sử lâu đời, có số lượng đông nhất và là cộng đồng kiều bào gặp nhiều khó khăn nhất vì nhiều lý do khách quan và chủ quan. Theo thống kê chính thức từ chính phủ Campuchia, hiện nước này có hơn 103.000 người Việt sinh sống.
Nếu tính theo thời gian sinh sống thì người Việt có thể chia thành 3 nhóm: nhóm định cư lâu năm và đã được nhập quốc tịch Campuchia, nhóm những người Việt cũng định cư lâu năm nhưng chưa được nhập quốc tịch (người Việt ở làng nổi Biển Hồ thuộc nhóm này) và nhóm người mới đến những năm gần đây.
Chính quyền Campuchia cũng đã ra thông báo công nhận giá trị của thẻ thường trú cho người nước ngoài tại Campuchia, trong đó có cộng đồng người gốc Việt. Bộ Nội vụ nước này đề nghị các bộ, cơ quan liên quan, các cơ quan hành chính địa phương và khu vực tư nhân chấp nhận thẻ thường trú dành cho nước ngoài tại Campuchia là giấy tờ pháp lý phục vụ nhu cầu sử dụng hằng ngày. Đây là thông báo quan trọng đối với cộng đồng gốc Việt tại Campuchia, tạo điều kiện cho cộng đồng gốc Việt có địa vị pháp lý vững chắc hơn khi sinh sống tại nước sở tại.
Việt Nam và Campuchia quan tâm hợp tác, tạo điều kiện để bà con gốc Việt tại Campuchia sinh sống ổn định, hợp pháp tại Campuchia; hỗ trợ học bổng; xây dựng trường dạy tiếng Việt và tiếng Khmer... qua đó góp phần vun đắp quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài giữa hai nước.
Rất nhiều người học tiếng Anh đã lâu, nhưng phát âm vẫn chưa chuẩn. Trong quá trình giao tiếp, có lúc người đối thoại cùng chẳng hiểu những gì bạn nói. Phát âm là vấn đề rất khó giải quyết với người mới bắt đầu hoặc học tiếng anh cho người mất gốc.
Tại sao có chuyện như vậy? Phát âm tiếng Anh khó ở điểm nào? Và phải làm sao chúng ta có thể cải thiện được điều đó? Hãy cùng Pasal tìm hiểu giải pháp hiệu quả nhất cho nỗi sợ phát âm sai của bạn!