Tiệm Vàng Kim Hương Dinh An Giang

Tiệm Vàng Kim Hương Dinh An Giang

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.

Mặt tiền tiệm vàng Kim Phát Hoàng Trang

Mặt tiền tiệm vàng Kim Phát Hoàng Trang nổi bật với thiết kế sang trọng và hiện đại, thu hút mọi ánh nhìn ngay từ cái nhìn đầu tiên. Tông màu vàng ánh kim chủ đạo kết hợp với các chi tiết mạ vàng tinh tế tạo nên vẻ đẹp lộng lẫy và đẳng cấp. Biển hiệu lớn với tên tiệm được thiết kế nổi bật, sử dụng font chữ thanh lịch và ánh sáng đèn LED dịu nhẹ, tạo điểm nhấn ấn tượng. Cửa kính cường lực trong suốt không chỉ mang đến tầm nhìn thông thoáng vào không gian trưng bày bên trong mà còn tạo cảm giác sang trọng và chuyên nghiệp.

Nội thất bên trong tiệm vàng Kim Phát Hoàng Trang

Tiệm vàng Kim Phát Hoàng Trang mang đến trải nghiệm mua sắm đẳng cấp với thiết kế thông minh, chia không gian thành hai khu vực riêng biệt.

Khu giao dịch và trưng bày sản phẩm

Khu vực trưng bày sản phẩm của tiệm vàng Kim Phát Hoàng Trang được thiết kế tỉ mỉ và sang trọng, tạo điểm nhấn đặc biệt cho không gian. Tủ trưng bày được đặt ở vị trí trung tâm, thiết kế hình chữ L với mặt kính trong suốt, giúp khách hàng dễ dàng chiêm ngưỡng vẻ đẹp lấp lánh của từng món trang sức. Hệ thống đèn LED được bố trí tinh tế bên trong tủ, chiếu sáng tập trung vào từng sản phẩm, tôn lên vẻ đẹp của vàng, bạc, đá quý.

Phần đế tủ được ốp đá trắng vân mây sang trọng, kết hợp với các chi tiết mạ vàng tinh xảo, tạo nên vẻ đẹp đẳng cấp và quý phái. Tên tiệm “Kim Phát Hoàng Trang” được khắc nổi bật trên mặt tủ, khẳng định thương hiệu và uy tín của cửa hàng. Tổng thể khu vực trưng bày sản phẩm toát lên vẻ đẹp sang trọng, chuyên nghiệp và hiện đại, tạo ấn tượng mạnh mẽ với khách hàng ngay từ cái nhìn đầu tiên.

Bàn chế tác được đặt ở phía trong hệ tủ kính, vừa đảm bảo an toàn, nhưng đồng thời cũng tạo điều kiện để khách hàng có thể dễ dàng quan sát.

Phòng tiếp khách của tiệm vàng Kim Phát Hoàng Trang là một không gian riêng tư và sang trọng, được thiết kế tỉ mỉ để mang đến sự thoải mái tối đa cho khách hàng. Tách biệt với khu vực trưng bày sôi động, phòng tiếp khách tạo nên một không gian yên tĩnh và ấm cúng, lý tưởng cho việc trao đổi và tư vấn.

Bộ sofa trắng tinh tế với những chiếc gối ôm màu xám và hoạ tiết tạo điểm nhấn, mang đến sự êm ái và thư giãn cho khách hàng. Bàn trà trắng với mặt đá sang trọng, được trang trí tinh tế, tạo không khí thân thiện và gần gũi. Thảm trải sàn với họa tiết tinh xảo làm tăng thêm vẻ đẹp sang trọng cho không gian.

Một điểm đặc biệt trong phòng tiếp khách là bàn thờ Thần Tài được đặt trang trọng tại một góc. Bàn thờ được thiết kế tỉ mỉ bằng chất liệu gỗ, thể hiện sự tôn kính và thành tâm của gia chủ. Bàn thờ không chỉ mang ý nghĩa tâm linh mà còn góp phần tạo nên không khí ấm cúng và may mắn cho tiệm.

Sự kết hợp hài hòa giữa khu vực trưng bày sản phẩm hiện đại và phòng tiếp khách riêng tư, ấm cúng đã tạo nên một không gian mua sắm vàng bạc, đá quý đẳng cấp và khác biệt tại Kim Phát Hoàng Trang. Mỗi chi tiết trong thiết kế đều toát lên sự tinh tế, sang trọng và chuyên nghiệp, mang đến trải nghiệm mua sắm tuyệt vời cho khách hàng.

Trên đây là những thông tin về mẫu thiết kế tiệm vàng của Penviet vinh dự được chủ đầu tư tin tưởng thiết kế thi công shop. Bạn thấy sao về mẫu thiết kế này? Hãy liên hệ ngay với Penviet để được tư vấn và lên ý tưởng setup không gian kinh doanh nhé!

Để hiểu rõ hơn về năng lực thiết kế thi công nội thất của Penviet quý vị có thể tham khảo thêm những mẫu thiết kế nội thất spa đẹp, mẫu thiết kế shop, thiết kế phòng khám, bệnh viện của chúng tôi.

Ngoài đền thờ Đức Cố Quản điểm chính đặt tại xã Thạnh Mỹ Tây (huyện Châu Phú), Khu Di tích Dinh Sơn Trung cũng thờ cúng Người.

Khu di tích được đầu tư nâng cấp, xây dựng ngày càng khang trang, đẹp mắt hơn, đủ sức đón hàng ngàn du khách vào cao điểm ngày hội truyền thống.

Con cháu tưởng nhớ tiền nhân bằng nhiều cách, trong đó định kỳ 2 năm sẽ trùng tu, chỉnh trang khu vực thờ cúng, quang cảnh khu di tích. Việc chỉnh trang càng được thực hiện ráo riết vào trước ngày diễn ra lễ giỗ của Đức Cố Quản (21, 22/2 âm lịch).

Vùng đất lịch sử này còn có tên gọi khác là “Bảy Thưa - Láng Linh” bởi đặc điểm tự nhiên độc đáo. “Láng” được hiểu là vùng đất trũng, “Linh” là tên gọi của một loài cá đặc trưng tại nơi này. Theo một số người dân, “Linh” còn biểu hiện cho sự linh thiêng ở chốn rừng sâu, do đó họ thường đến đây để cầu khấn cuộc sống bình an, hạnh phúc.

Trong dinh Sơn Trung hiện nay, có 2 báu vật tương truyền thuộc về Đức Cố Quản. Hàng năm, vào lễ giỗ Đức Cố Quản, Ban Quản lý dinh sẽ đem tất cả ra lau chùi, bảo quản. Cặp thanh gươm này có kích thước khá lớn 5,5kg – 5,8kg, dài 1,6m.

Theo nhiều nguồn sử sách, Đức Cố vóc dáng quắc thước, cao ráo, mới có thể sử dụng cặp gươm khổng lồ này. Để ngăn chặn tính hiếu kỳ của mọi người, cặp gươm được bảo vệ kỹ lưỡng.

Hộp ấn này được cho là ấn của đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, vì Đức Cố Quản là học trò của thầy Đoàn Minh Huyên. Trong “Lịch sử khẩn hoang miền Nam”, nhà văn Sơn Nam viết: “Trần Văn Thành từng tham gia những trận chống quân xâm lược Xiêm, đời Thiệu Trị.

Qua đời Tự Đức, thấy sự áp bức của vua quan, ông trở thành tín đồ của Đoàn Minh Huyên, bấy lâu nổi danh với tài trị bệnh, cải cách Phật giáo, bỏ những nghi thức rườm rà, nhằm huy động nông dân chống lại phong kiến”. Bằng tất cả lòng thành kính, người sau nâng niu, trân quý báu vật, dù các câu chuyện còn mơ hồ.

Về thăm dinh Sơn Trung là chuyến về với lịch sử, với cuộc khởi nghĩa Láng Linh - Bảy Thưa (kéo dài 6 năm, từ năm 1867 - 1873). Thực dân Pháp dốc toàn lực kiên quyết tiêu diệt Quản cơ Trần Văn Thành cùng nghĩa binh, với vũ khí tối tân, lực lượng hùng hậu. Cuộc khởi nghĩa minh chứng tinh thần kiên trì, bền bỉ, dũng cảm của nhân dân An Giang nói riêng, Tây Nam Bộ nói chung.

Điểm nhấn lớn nhất của dinh Sơn Trung là "lò rèn". Không khuất phục giặc, Quản cơ Trần Văn Thành huy động lực lượng về đây xây dựng căn cứ. Lúc bấy giờ, ông đã tổ chức 9 đội quân, đặt bộ chỉ huy tại trung tâm Láng Linh - Bảy Thưa, dựng đồn lũy, trạm canh gác với phạm vi rất rộng, số lượng nghĩa quân chống Pháp lên đến hơn 1.200 người. Tại đây, ông còn xây dựng hệ thống đồn phòng vệ, có cả lò rèn đúc súng đạn, sản xuất khí giới, tích trữ lương thực cho cuộc chiến lâu dài.

Thời gian vùi lấp tất cả dấu vết người xưa. Về sau này, dân địa phương lấy làm lạ vì gò đất cao nhưng cỏ không mọc, trâu bò không lên. Họ đào gò đất, gặp vụn sắt và vật dụng làm rèn. Tất cả được lưu giữ lại, nhắc nhớ cuộc chiến oai hùng ngày trước.

Bên kia con rạch là đền thờ bà cố Nguyễn Thị Thạnh – vợ của Đức Cố Quản cơ Trần Văn Thành, nổi bật giữa cánh đồng lúa xanh mướt. Đền thờ được người dân địa phương, cá nhân, tổ chức đóng góp xây dựng, để tưởng nhớ công ơn bà đã vượt qua khó khăn, nguy hiểm, cung cấp lương thực cho nghĩa binh.

Mỗi góc khu di tích đều được trùng tu, xây dựng khang trang, mang đậm nét văn hóa truyền thống. Chính vì vậy, du khách vừa trải nghiệm không gian lịch sử, vừa trải nghiệm nét đẹp của địa điểm du lịch, thoải mái “check-in”, lưu giữ kỷ niệm khi đến với nơi này.

Ngoài ra, đền Vua Hùng đang được xây dựng hoàn chỉnh, gồm 7 tầng tháp. Tầng 1 là nơi thờ 18 đời Vua Hùng, với hình ảnh và thông tin cụ thể của từng vị, được tham khảo theo đền thờ Vua Hùng ở tỉnh Phú Thọ. Các tầng còn lại đều thờ anh hùng dân tộc, người có công với quê hương, đất nước.

71 tuổi, ông Nguyễn Văn Sanh (Ban Quản lý dinh) có 23 năm gắn bó với nơi này, trong khi nguyên quán ở tỉnh Hậu Giang. Đang làm kế toán một công ty, ông vô tình ghé thăm dinh, rồi được mời tham gia quản lý dinh đến nay. Hàng trăm, hàng ngàn lần thuyết minh về khu di tích cho khách xa gần, ông càng yêu mến nơi mình gắn bó: “Đức Cố Quản rất xứng đáng là người anh hùng áo đen ở ĐBSCL, với những cách thể hiện lòng yêu nước vô cùng to lớn. Tôi kỳ vọng con cháu, đất nước sẽ có nhiều người kiệt xuất như thế, duy trì được truyền thống anh hùng của dân tộc”.

Chúng tôi ra về, mang theo lời gửi gắm của ông Sanh đến bạn đọc xa gần: Những lúc rảnh rỗi, nhớ trở về khu di tích Bảy Thưa, để hiểu thấu tinh thần “Thà thua xuống láng xuống bưng/ Kéo ra đầu giặc lỗi chưng quân thần”. Và rồi, điều đó thôi thúc lớp trẻ nối gót người xưa phát huy truyền thống anh hùng, bắt đầu từ bài học biết ơn tiền bối hy sinh tính mạng dựng nước và giữ nước.