Nhật Bản đang là một trong những thị trường tiếp nhận tốt nhất đối với lao động Việt Nam, và các nước đang phát triển trên toàn thế giới. Phần lớn đối tượng người lao động tham gia là lao động phổ thông, nghèo khó, nhận thức còn hạn chế. Chính vì sự thiếu hiểu biết về chương trình nên rất dễ dẫn đến những quyết định sai lầm khi lựa chọn công ty môi giới, đi theo sự chỉ dẫn của “cò mồi” để dẫn đến chi phí đội lên cao hơn nhiều so với chi phí thực tế, tiền mất tật mang và dù bỏ rất nhiều thời gian nhưng vẫn không thể đi được.Chính vì vậy, bài viết này sẽ giải đáp các thắc mắc liên quan đến vấn đề trên.
Nhật Bản đang là một trong những thị trường tiếp nhận tốt nhất đối với lao động Việt Nam, và các nước đang phát triển trên toàn thế giới. Phần lớn đối tượng người lao động tham gia là lao động phổ thông, nghèo khó, nhận thức còn hạn chế. Chính vì sự thiếu hiểu biết về chương trình nên rất dễ dẫn đến những quyết định sai lầm khi lựa chọn công ty môi giới, đi theo sự chỉ dẫn của “cò mồi” để dẫn đến chi phí đội lên cao hơn nhiều so với chi phí thực tế, tiền mất tật mang và dù bỏ rất nhiều thời gian nhưng vẫn không thể đi được.Chính vì vậy, bài viết này sẽ giải đáp các thắc mắc liên quan đến vấn đề trên.
Thông thường, các bạn du học ngành Kế toán tại Nhật Bản sẽ phải trải qua 3 giai đoạn:
Lưu ý: Đối với những bạn có trình độ tiếng Nhật đã đạt yêu cầu đầu vào của trường đã đăng ký theo học có thể bỏ qua giai đoạn thứ 2.
Xem thêm: Điều kiện và chi phí bảo lãnh du học Nhật Bản mới nhất 2023, TẠI ĐÂY
Học Kế toán tại Nhật Bản bạn sẽ có cơ hội nhận được các suất học bổng đến từ các trường hay các quỹ học bổng khác dành cho du học sinh quốc tế:
Hầu hết các trường uy tín hàng đầu tại Nhật Bản đều có ngành Kế toán, dưới đây là một số trường bạn có thể tham khảo:
Trọn bộ thông tin du học ngành kiến trúc tại Nhật Bản, chi tiết: https://giaiphapduhoc.com/du-hoc-nganh-kien-truc-tai-nhat-ban/
Du học Nhật Bản ngành Kế toán hiện đang thu hút rất nhiều bạn trẻ, bởi ngành Kế toán đóng vai trò quan trọng, không thể thiếu tại các công ty và doanh nghiệp, đặc biệt nếu được đào tạo tạo trong môi trường giáo dục hàng đầu tại Nhật, bạn sẽ nhiều cơ hội phát triển. Để hiểu rõ hơn về chương trình du học Nhật Bản ngành Kế toán, mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây!
Sau khi tốt nghiệp chuyên ngành Kế toán tại các trường Nhật Bản, bạn hoàn toàn có đủ năng lực chuyên môn để đảm nhiệm các công việc sau:
Ngoài ra, bạn còn có cơ hội được làm giám đốc tài chính tại các công ty trong nước, công ty đa quốc gia, các tổ chức, doanh nghiệp, cơ quan quản lý tài chính cấp nhà nước và các tổ chức phi chính phủ, tổ chức xã hội.
Trên đây là những thông tin về du học Nhật Bản ngành Kế toán, hy vọng qua bài viết đã mang đến những kiến thức hữu ích cho các du học sinh Kế toán trong tương lai. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về du học ngành Kế toán hay các ngành học khác tại Nhật, hãy liên hệ với Giải Pháp Du Học để được tư vấn tốt nhất!
* XKLĐ đi Nhật Bản và chương trình Thực tập sinh kỹ năng có phải là một? Nhật Bản tiếp nhận nguồn lao động Việt Nam qua hai hình thức chủ yếu:
- Loại thứ nhất: visa thực tập sinh dành cho lao động phổ thông (bao gồm cả lao động có tay nghề, bằng nghề phổ thông từ cao đăng trở xuống như: may, hàn, xây dựng, mộc, …). Đối với chương trình thực tập sinh kỹ năng, người lao động được trợ cấp tháng đầu và nhận lương cơ bản các tháng về sau theo hợp đồng lao động giữa người lao động và xí nghiệp tiếp nhận ký tại Việt Nam. - Loại thứ 2: visa lao động thứ 2 là visa kỹ thuật viên dành cho kỹ sư tốt nghiệp tại các trường Đại học ở Việt Nam và thường yêu cầu năng lực tiếng cao.
Như vậy, Xuất khẩu lao động đi Nhật là khái niệm rộng bao gồm cả chương trình thực tập sinh kỹ năng và chương trình kỹ sư. Nếu hiểu Xuất khẩu lao động đi Nhật và Thực tập sinh kỹ năng là 1 cũng đúng, nhưng chưa đủ.
* Tiền thân của chương trình Thực tập sinh là chương trình Tu nghiệp sinh Trước đây, Việt - Nhật có ký kết chương trình hợp tác đào tạo đưa tu nghiệp sinh sang Nhật với mục đích hỗ trợ đào tạo nguồn lao động tay nghề cao Việt Nam để sau 3 năm người lao động Việt Nam về xây dựng đất nước. Bởi vậy chương trình này có quy trình tuyển chọn rất khắt khe yêu cầu cao về tiếng Nhật và chịu quy định nghiêm ngặt khi làm việc tại Nhật. Kể từ năm 2009, do thiếu hụt lao động Nhật Bản đã tiếp nhận nhiều lao động hơn, đặc biệt là lao động phổ thông, theo đó các quy định về lương, làm thêm cũng được mở rộng, đem lại thu nhập rất cao cho người lao động, visa tu nghiệp sinh chuyển đổi thành thực tập sinh kỹ năng. Qua đó thời gian thực tập (học việc) rút ngắn từ 1-2 năm xuống còn 1-3 tháng. * Lương tháng khi đi XKLĐ Nhật Bản là bao nhiêu?
Mức lương cơ bản mà người lao động Việt thường ký với xí nghiệp Nhật nằm trong khoảng: 130.000-180.000 Yên (Tính theo tỷ giá hiện tại tương đương với 28.000.000 – 39.000.000 đồng/tháng) - Đây là mức lương cơ bản, chưa bao gồm phụ cấp và làm thêm. Như trong ví dụ trên "Bạn Dũng thực tập sinh đơn hàng Hàn tại website chia sẻ hình ảnh về thu nhập 1 tháng tại Nhật Bản được > 21 man (tương đương > 46 triệu VNĐ)". Có nhiều việc làm thêm, thu nhập của thực tập sinh sẽ cao hơn rất nhiều. Mỗi năm, số giờ làm việc của người lao động dao động từ 1.920 – 2.064 tiếng/năm. Tức là trung bình mỗi tháng người lao động phải làm bình quân là 20 đến 21,5 ngày/tháng, 8 tiếng/ngày. Do Nhật có rất nhiều ngày nghỉ lễ nên đây là cơ hội tìm kiếm thêm thu nhập nếu người lao động được xí nghiệp tạo điều kiện tăng ca. * Xuất khẩu lao động Nhật Bản yêu cầu những điều kiện gì? Các điều kiện như: độ tuổi phù hợp chung từ 18-35, nhiều đơn tuyển chọn lấy biên độ tuổi rộng hơn. Trình độ yêu cầu thường từ cấp 2 trở lên, ngoại hình tối thiểu cho lao động phổ thông với Nam 160cm/50kg và với nữ từ 150cm/45kg trở lên. Ngoài ra còn rất nhiều yêu cầu cụ thể khác.
- Nam, nữ độ tuổi từ 18 - 35 tuổi - Ngoại hình (Nam: cao 1,60m trở lên, nặng trên 50 kg. Nữ: cao 1,50m trở lên, nặng 45 kg trở lên) - Đạt điều kiện sức khỏe, không mắc các bệnh truyền nhiễm như: HIV, viêm gan B,.. - Không dị tật, chưa từng phẫu thuật... - Tốt nghiệp cấp 2 trở lên - Người không chịu tiền án, tiền sự hay bị hạn chế nhập cảnh vào Nhật Bản, người bị cấm xuất ra nước ngoài.
* Có thể quay lại Nhật làm việc tiếp khi về nước đúng hạn hay không? Từ ngày 01-11-2017 Thời hạn làm việc của tu nghiệp sinh Việt Nam sẽ được kéo dài lên 5 năm so với trước đây là 3 năm. Nhật Bản cũng mở thêm nhiều ngành nghề, lĩnh vực tiếp nhận thực tập sinh Việt Nam trong thời gian tới bao gồm cả lĩnh vực nông nghiệp, chế biến thực phẩm và chăm sóc sức khỏe... * Thủ tục vay vốn cho người lao động đi xuất khẩu Nhật Bản Người lao động chuẩn bị xuất khẩu lao động, gia đình gặp khó khăn có nhu cầu vay vốn, có thể liên hệ với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - Agribank, Ngân hàng Vietinbank, Ngân hàng chính sách tại địa phương để vay vốn. Người lao động xin hồ sơ và quy trình theo hướng dẫn của từng ngân hàng.
* Xuất khẩu lao động Nhật Bản có rủi ro thấp nhất khi nhập cảnh làm việc
- Thu nhập người lao động tại Nhật Bản là cao nhất so với 4 thị trường truyền thống của lao động nước ta - Công việc ổn định và chế độ phúc lợi tốt. Người lao động được đảm bảo về ăn ở, sinh hoạt và bảo hiểm - Hiếm thị trường xuất khẩu lao động nào chuẩn được như Nhật Bản, sau khi về nước người lao động vẫn được hoàn trả một số tiền NENKIN bảo hiểm khá lớn (hơn 100tr sau 3 năm làm việc) - Được nhiều tổ chức quản lý và bảo hộ, nghiệp đoàn là cơ quan quản lý chung cho thực tập sinh trong một khu vực – đảm bảo rất tốt về y tế, sinh hoạt
* Được chủ động lựa chọn xí nghiệp và lựa chọn công việc mà cá nhân định hướng Nhắc đến cụm từ “xuất khẩu lao động” thì ai cũng hiểu rằng đó là công nhân, lao động chân tay cho dù làm ở đâu cũng thế - Nhật Bản hay Hoa Kỳ, Canada, Úc, Đài Loan.... Tuy nhiên, nhìn chung thì tất cả các thị trường đều tiếp nhận lao động có tính chất khá chung như xây dựng, dệt may, lắp ráp linh kiện điện tử, nông nghiệp,.... Chắc chắn Nhật Bản là nước tiếp nhận lao động đa dạng ngành nghề nhất dành cho lao động Việt Nam lựa chọn. * Hiệp hội thực tập kỹ năng quốc tế OTIT là gì? Thực tập sinh kĩ năng nước ngoài khi đến làm việc tại Nhật Bản đều biết đến sự tồn tại của tổ chức hợp tác tu nghiệp quốc tế Nhật Bản (JITCO), đây là tổ chức đứng ra giải quyết và hỗ trợ thực tập sinh nước ngoài tại Nhật Bản khi thực tập sinh có vướng mắc, tranh chấp, có vấn đề gì với công ty tiếp nhận, với nghiệp đoàn Nhật Bản. Tuy nhiên, từ ngày 01/11/2017 tổ chức JITCO đã chính thức đóng cửa thay thế bằng OTIT.
OTIT là tên viết tắt của Organization for Technical Intern Trainning. Tiếng Việt là Hiệp hội thực tập kỹ năng quốc tế. OTIT là tổ chức được chính phủ Nhật Bản lập ra, có quy trình hoạt động phù hợp với quy trình mới của thực tập sinh kỹ năng nước ngoài của Nhật Bản. OTIT có chức năng chính là hỗ trợ thực tập sinh kỹ năng, giám định và chấp nhận các đơn vị tiếp nhận mới đăng ký, phê duyệt kế hoạch thực tập kỹ năng, quản lý hoạt động của các tổ chức quản lý (Nghiệp đoàn) và tổ chức thực hiện (công ty tiếp nhận). * Tiền chống trốn xuất khẩu lao động Nhật Bản là gì? Tình trạng lao động xuất khẩu bỏ trốn đang là một trong những vấn đề nhức nhối khiến nhiều công ty xuất khẩu lao động phải đau đầu. Để hạn chế tình trạng này nhiều doanh nghiệp xuất khẩu lao động yêu cầu thực tập sinh phải cam kết không bỏ trốn trong thời gian làm việc ở nước ngoài bằng việc đóng một khoản phí chống trốn hay còn gọi là tiền đặt cọc.Tuy nhiện theo quy định mới hiện nay, khoản tiền cọc chống trốn đã bị bãi bỏ không còn áp dụng. Vì thế nếu có nhân viên tư vấn, hoặc cán bộ tuyển dụng nào yêu cầu bạn nộp tiền chống trốn là sai quy định. * Mắt cận bao nhiêu thì không đi được XKLĐ Nhật Bản Thị lực là yếu tố rất quan trong khi người lao động có định hướng xuất khẩu lao động Nhật Bản (XKLD Nhật). Do chương trình XKLD Nhật khi tham gia phải trực tiếp phỏng vấn với xí nghiệp, phải cạnh tranh theo tỷ lệ thông thường là 1 chọi 2 hoặc 1 chọi 3 nên rõ ràng thị lực kém là bất lợi không hề nhỏ. Chưa kể đến nhiều công việc yêu cầu thị lực tốt như xây dựng, điện tử, dệt may..
* Làm việc tại Nhật được nghỉ những ngày nào trong năm? Theo quy định của pháp luật, tất cả người dân Nhật và những lao động đang sinh sống, làm việc tại Nhật Bản mỗi năm sẽ được nghỉ tổng cộng 15 ngày lễ, tết * Đã từng tham gia du học sinh Nhật có đi được Xuất khẩu lao động Nhật không? Theo quy định của chính phủ Nhật Bản, chương trình Thực tập sinh Nhật Bản (trước đó còn gọi tên là Tu nghiệp sinh Nhật Bản hay còn gọi là Xuất khẩu lao động Nhật Bản) có cấp độ thấp hơn so với diện Du học sinh Nhật Bản.Do đó, nếu bạn đã từng xin tư cách lưu trú là Du học sinh thì sẽ không được xét duyệt tham gia tiếp chương trình Thực tập sinh Nhật Bản nữa, nếu muốn sang Nhật ở trường hợp này thì chỉ có cách xin tư cách lưu trú theo diện cao hơn như học Thạc sỹ, kỹ sư, du lịch, thăm thân hoặc phái cử ngoại giao do Cơ quan Nhà nước Việt Nam bảo lảnh. * Mắc những bệnh nào thì không thể đi xuất khẩu lao động Nhật Bản? Theo thông tư liên tịch do bộ Y Tế, bộ Lao Động Thương Binh Và Xã Hội về việc khám và chứng nhận sức khỏe cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại nước ngoài có tất cả 13 loại bệnh tật không đu tiêu chuẩn sức khỏe. Xem tại đây
* Dệt may là ngành đi XKLĐ Nhật với mức phí thấp nhất và dễ đi nhất Đặc thù của đơn tuyển ngành may là ứng viên sẽ tham gia phỏng vấn trước, nếu đủ điều kiện trúng tuyển sẽ được đào tạo tiếng Nhật và rèn luyện nâng cao tay nghề, một số đơn hàng sẽ yêu cầu kinh nghiệm may lâu năm, may hoàn thiện, may thời trang...
Hotline: Phòng tư vấn hỗ trợ hồ sơ 0964 868 625 (Mr. Vũ Hoàng) - 0984 422 131 (Ms. Như Mai) (Liên hệ để biết thêm chi tiết lịch sơ tuyển, đơn hàng phù hợp)
- 451 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội - Trường Chinh, Q Kiến An, Hải Phòng - Văn phòng liên kết tại các Trường học, trung tâm ở Hải Phòng, Đà Nẵng, TPHCM và các tỉnh